Công suất phát các nhà máy thủy điện phía Bắc tăng 23-24% so với tuần trước để cung ứng điện, tránh xả tràn khi dự báo lưu lượng nước về lớn do ảnh hưởng của bão Talim.
Thanh tra cho rằng EVN vận hành thủy - nhiệt điện và dự báo nhu cầu tiêu thụ "chưa sát thực tế" còn các đơn vị Bộ Công Thương chưa làm tròn trách nhiệm giám sát.
EVN chậm đầu tư nguồn, lưới điện; điều độ hệ thống mất cân đối dẫn tới thiếu điện mùa khô 2023, theo kết luận của Thanh tra Bộ Công Thương.
Đường dây truyền tải điện 500 kV mạch 3 kéo dài được Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh tiến độ, đưa vào vận hành tháng 6/2024 để tăng cung điện từ Nam ra Bắc.
Nước các hồ thủy điện lớn cao so với mực nước chết, Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia (A0) tăng huy động từ nguồn này để đủ điện cho miền Bắc.
Ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Công Thương cho biết cung ứng điện cho miền Bắc đã bớt căng thẳng từ cuối tháng 6 và "sẽ không thiếu điện từ nay tới cuối năm".
Theo Cục phó Quản lý Tài nguyên nước Ngô Mạnh Hà, 10 năm tới, tổng lượng nước ở Việt Nam dự tính tăng 2% nhưng phân bổ không đều giữa mùa cạn và mùa lũ.
Trong đợt nắng nóng sắp tới, ngày cao nhất miền Bắc có thể cần hơn 465 triệu kWh, song Bộ Công Thương cho biết "khó xảy ra thiếu điện".
Để tận dụng tốt điện tái tạo, chuyên gia GEAPP - tổ chức thúc đẩy chuyển đổi năng lượng thế giới - gợi ý sớm có chính sách phát triển hệ thống pin lưu trữ.
Nước các hồ thủy điện khu vực phía Bắc tăng nhanh, hiện vượt 8-22 m so với mực nước chết (ngưỡng nước phát điện an toàn).
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết từ 23/6 sẽ cơ bản đáp ứng được nhu cầu dùng điện của miền Bắc.
Hồ thủy điện cả nước đều thoát khỏi mực nước chết, nhưng một số như Sơn La, Lai Châu chưa phát điện trở lại vì cần tích nước phục vụ cao điểm nắng nóng.
Điều kiện tự nhiên khiến miền Bắc gắn với thuỷ điện và nhiệt điện than trong khi miền Nam lại có nhiều lựa chọn.