Với việc vừa được Australia và NewZealand phê chuẩn, RCEP - hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới - sẽ có hiệu lực từ 1/1/2022.
Với sự tham gia của Trung Quốc, Nhật và Hàn Quốc, RCEP bao phủ quy mô GDP lớn hơn nhưng các tiêu chuẩn được xem là "dễ thở" hơn CPTPP.
Dù Ấn Độ quay trở lại RCEP hay không, HSBC dự báo, năm 2030, quy mô thị trường sẽ chiếm 50% GDP toàn cầu từ mức 30% ban đầu.
RCEP cho thấy quyền lực kinh tế của Bắc Kinh ở ASEAN đang tăng, trong bối cảnh quan hệ của Washington với khu vực này thiếu chắc chắn.
Chỉ số chính tại các thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và nhiều nước ASEAN sáng nay đồng loạt đi lên.
Việt Nam có thể là một trong những quốc gia nhận nhiều lợi ích từ RCEP khi có các mặt hàng thế mạnh như nông, thuỷ sản đáp ứng nhu cầu hầu hết thành viên.
Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực nếu được thực thi là FTA lớn nhất thế giới khi đóng góp 30% GDP toàn cầu.
Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), FTA có quy mô lớn nhất thế giới giữa ASEAN và 5 nước đối tác, vừa được ký sáng 15/11.
Quyết định rút khỏi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) của Ấn Độ được thông báo tại Bangkok (Thái Lan) hôm thứ Hai (4/11).