Chiều nay (26/11), Quốc hội sẽ biểu quyết để thông qua Nghị quyết về báo cáo nghiên cứu khả thi dự án sân bay Long Thành.
Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho biết Quốc hội sẽ không quyết định nhà đầu tư nào làm sân bay Long Thành mà theo Luật, thuộc thẩm quyền của Chính phủ.
Việt Nam hiện có 22 sân bay, trong đó có 10 cảng hàng không quốc tế và 12 nội địa.
Lãnh đạo ACV khẳng định suất đầu tư sân bay Long Thành tương đương sân bay Đại Hưng (Trung Quốc) và Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ).
Để phục vụ khoảng 100 triệu khách mỗi năm, sân bay Đại Hưng (Trung Quốc) tốn 11,5 tỷ USD, Bulacan (Philippines) 14,5 tỷ USD, còn Long Thành hết 16 tỷ USD.
Nhiều đại biểu cho rằng, chưa thể khẳng định "chỉ ACV mới đủ năng lực làm sân bay Long Thành" như tờ trình của Chính phủ.
Trong khi các đại biểu băn khoăn về nguồn lực của ACV, Bộ trưởng Giao thông Vận tải khẳng định doanh nghiệp này đủ tiền để làm sân bay Long Thành.
Cơ quan thẩm tra của Quốc hội đề nghị Chính phủ có báo cáo về tác động cụ thể đến nợ công nếu bảo lãnh cho ACV vay vốn làm sân bay Long Thành.
Một trong những lý do giao ACV đầu tư chính ở dự án sân bay Long Thành, theo ông Nguyễn Văn Thể, là "đảm bảo an toàn cho các nguyên thủ, lãnh đạo".
Năm 2025, sân bay quốc tế Long Thành có công suất 25 triệu hành khách, 15 năm sau nâng lên 100 triệu.