TP HCMBé gái 32 tháng tuổi, ở Đăk Lăk, nặng 11 kg, mắc u nguyên bào thần kinh, nếu không ghép tủy thì khả năng sống một năm khoảng 12%.
Để mang tế bào gốc do một người Đài Loan hiến về ghép cứu người, các bác sĩ phải chạy đua với thời gian và khó khăn khi nhập khẩu.
Tế bào gốc được bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy lưu trữ ở -80 độ C thay vì -196 độ như trước, giúp bệnh nhân giảm một nửa tiền ghép.
Tôi năm nay ngoài 60 tuổi, bị tai biến đứt mạch máu não liệt nửa người bên phải đã 8 năm nay. Tôi có thể ghép tế bào gốc để phục hồi hoàn toàn được không? (Vũ Hữu Quang)
Bác sĩ Nguyễn Khắc Thái trong chuyến đi từ thiện ở miền Trung không may bị đuối nước, không được cấp cứu kịp thời nên não thiếu oxy quá lâu dẫn đến tình trạng phải sống thực vật.
Căn bệnh hiểm nghèo từng khiến bé 3 tuổi phải truyền máu và thải sắt hàng tháng trong suốt 3 năm, đối mặt với nguy cơ biến chứng hoặc suy tim.
Các bác sĩ Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP HCM ngày cuối năm 2016 đã hoàn thành chuyển giao kỹ thuật ghép tế bào gốc cho đồng nghiệp từ Bệnh viện Calmette, Campuchia.
6 y bác sĩ Bệnh viện Calmette, Campuchia, trải qua 5 tháng nhận chuyển giao kỹ thuật ghép tế bào gốc tạo máu tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP HCM.
Người vừa ghép tế bào gốc để chữa bệnh nên uống sữa bột hoặc sữa hộp đã qua tiệt trùng, không đi bơi hoặc ngâm lâu trong bồn tắm, không nuôi chim, súc vật, cây cảnh trong nhà nhằm hạn chế vi trùng.
Giảm 10 kg sau khi sinh con gái đầu lòng khoảng 10 tháng, cô nhân viên ngân hàng ở TP HCM cứ nghĩ do chăm con vất vả chứ không biết đang mang bệnh bạch cầu cấp dòng tủy.
Mắc bệnh ung thư máu từ 8 năm trước, anh Bình tuyệt vọng không nghĩ có thể sống, điều kỳ diệu đã đến khi anh ghép tế bào gốc với người cho chính là anh ruột.
Sau lần thứ ba ghép tế bào gốc vào tủy sống, cháu Lê Thế Anh Đức, 6 tuổi tại Đà Nẵng đã phục hồi sức khỏe, ăn uống bình thường thay vì nôn mửa, chướng bụng mỗi ngày như trước.
Hai bé gái 5 tuổi bị suy tủy xương giai đoạn cuối có lượng tiểu cầu luôn gần 0. Các bác sĩ dùng tế bào gốc từ ngân hàng máu dây rốn cộng đồng để ghép cho các cháu dù tỷ lệ thành công chỉ 30%.
Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương vừa ghép tế bào gốc máu dây rốn cho bệnh nhi 3 tuổi bị tan máu bẩm sinh.
Sau hơn 3 năm chống chọi căn bệnh hiếm, bé Lê Gia Huy qua đời tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học (TP HCM) vào chiều tối 15/7. Cậu bé đã không thể chờ em trai cứu sống từ máu cuống rốn.
Chào đời với sứ mệnh dùng máu cuống rốn để cứu anh trai mang bệnh hiếm, cậu em nay 6 tháng tuổi lại có nguy cơ mắc bệnh tương tự. Mọi hy vọng của gia đình nhỏ sụp đổ.
Ông Nguyễn Quang Trung, Giám đốc Bệnh viện Ung bướu Nghệ An cho biết, bệnh viện sẽ tiếp tục ghép tế bào gốc hỗ trợ điều trị ung thư vú cho bệnh nhân trong khi bổ sung thủ tục hoàn tất phương pháp mới.
Cho rằng Bệnh viện Ung bướu Nghệ An công bố ghép thành công tế bào gốc điều trị ung thư vú là sai bản chất, Bộ Y tế ngày 17/6 yêu cầu bệnh viện dừng kỹ thuật này.
Nhóm y bác sĩ Bệnh viện ung bướu Nghệ An nhận giải Sáng tạo khoa học và công nghệ Nghệ An 2014 nhờ đề tài Ghép tế bào gốc tạo máu ngoại vi tự thân, điều trị ung thư.
Ca ghép tế bào gốc được thực hiện trên bệnh nhân xơ gan giai đoạn cuối, kèm theo biến chứng suy thận và đái tháo đường type 2.