Trung QuốcTừ nhỏ đến khi tốt nghiệp đại học Trương Tử Long, 24 tuổi, ở huyện Bình Giang, tỉnh Hồ Nam vẫn tin lời bố rằng "nhà mình rất nghèo, đang mắc một khoản nợ lớn"
Thay vì chỉ dùng câu ra lệnh, những cuộc trò chuyện qua lại với trẻ ở 4-6 tuổi có ích rất lớn đến kỹ năng giao tiếp của trẻ.
Nếu cha mẹ là bạn học của con trong giai đoạn đầu đời, con sẽ có thành tích học tập tốt và luôn hào hứng với kiến thức.
Chúng ta nghĩ rằng con nhà nghèo sẽ có động lực vươn lên, nhưng thực tế không đơn giản như vậy. Khó khăn đôi khi bít lại các cơ hội.
Cả 6 con của người phụ nữ này đều tốt nghiệp Harvard và Yale của Mỹ, trở thành những nhân vật xuất chúng.
Hãy nhờ con giúp bố mẹ càng thường xuyên càng tốt. Trẻ sẽ cảm thấy mình được tôn trọng hơn, tự tin hơn, giá trị hơn.
Mối quan hệ họ hàng rất quan trọng với trẻ, cũng là nguồn hỗ trợ tốt khi mỗi người gặp khó khăn, nhà khoa học khẳng định.
Cậu con trai chỉ muốn một chiếc xe đạp, nhưng thay vì cho ngay, ông bố Mỹ đã dạy bé cách tự kiếm tiền.
"Người ta thì thào 'Mẹ gì lười thế, tội nghiệp lũ trẻ' nhưng tôi tin mình đang tặng cho các con món quà quý nhất", chị Hampton (Mỹ) viết.
Nhờ 15 quy tắc vợ truyền lại, ông bố người Anh đã nuôi các con dễ dàng trong 8 năm qua và tiếp tục áp dụng lên 5 cháu của mình.
Lần đầu phải dùng nhà vệ sinh công cộng bẩn, cậu con 8 tuổi của chị Mai - cán bộ cấp cao một tập đoàn - đã gào lên vì sợ.
Câu chuyện về cặp vợ chồng Mỹ mới đây phải kiện để tống con trai ra khỏi nhà là ca điển hình thất bại trong việc tự lập.
Dạy con biết tranh cãi là chìa khóa giúp trẻ phát triển suy nghĩ độc lập, biết đưa ra các giải pháp sáng tạo.
Chủ tịch Hạ viện Paul Ryan đã quyết định dừng tranh cử kỳ tới vì không muốn làm 'ông bố cuối tuần' trong mắt con.
Để trẻ không sa vào thói hư mà các cậu ấm cô chiêu hay mắc, bà trùm bất động sản cho con làm việc kiếm tiền từ bé.
Ông bố Trung Quốc tự dùng roi đánh mạnh vào lưng nhiều phát vì con nói dối, không nghe lời.
"Thấy mẹ chọc chọc điện thoại, bọn trẻ thường bảo: 'Mami chơi trò gì chán chết, đi ra ngoài chơi với tụi con đi", chị Hà Anh kể.
Khi con trai 7 tuổi đòi tiền làm việc nhà, bố của cậu bé không trả tiền cho con, mà dùng một cách khác thay đổi cuộc đời con.
Điểm số khi đi học chỉ có giá trị tức thì, kiến thức thật, thái độ, hành vi... của con mới là những điều giúp con thành công sau này.
Độc đoán, đánh đập, chửi mắng hay kiểm soát con... đều khiến con khó thành công.