Cha mẹ thành công hiểu rằng thất bại là một phần quan trọng để mở ra thành quả, và họ cho phép con đôi khi được thất bại.
Lúc trẻ mắc sai lầm hay thất bại, cha mẹ mà mắng phủ đầu sẽ chỉ tạo ra đứa trẻ thiếu tự tin.
"Tôi dạy bé nấu ăn, giặt đồ để con hiểu rằng việc nhà không phải của phụ nữ và lớn lên con không trở thành anh chàng lười", bà mẹ người Mỹ viết.
Một nghiên cứu gần đây cho thấy dạy con tại nhà là phương pháp giúp phát huy tối đa tài năng của trẻ.
'Từ 3 năm nay, con tôi đi đâu, làm gì cũng nói cho mẹ biết và bọn trẻ tự nhận ra chẳng tội gì phải nói dối mẹ", chị Lê Phương Hoa viết.
Xem 20 ngôi trường vẫn không chọn được nơi tốt cho con, cặp vợ chồng người Anh quyết định để hai con học qua thực tế.
"Vào nhà hàng, tôi chỉ cho con cách gọi đồ để đủ ăn hết, không bỏ phí", chị Thúy Lê (TPHCM) cho biết.
"Tôi vừa viết đơn gửi cô giáo, thông báo con chỉ tham gia 1/2 số giờ học thêm, vì cháu còn bận đi tập gym, học ngoại ngữ", chị Phương Hoa viết.
Khi bạn nói "Mẹ đã bảo con bao nhiêu lần rồi", trẻ có thể hiểu rằng mình thật ngu ngốc và chỉ luôn thất bại.
Hai anh em trai đồng sáng lập ra một công ty trăm triệu đô ở Mỹ nói rằng chính câu hỏi "hôm nay có gì hay" của mẹ đã khích lệ họ thành công.
Nếu bạn dạy con theo kiểu "mặc kệ", trẻ lớn lên dễ trở thành một người hay lo âu, dễ hư hỏng.
Từ cậu bé không thể tập trung vào thứ gì, luôn bị điểm kém, Michael Phelps trở thành tay bơi huyền thoại của Mỹ nhờ người mẹ đáng nể.
Người giàu có học được từ cha mẹ rằng không được lãng phí thời gian cho truyền hình hay game, luôn tôn trọng luật pháp...
Chẳng ai thích một đứa trẻ ương bướng, ăn vạ, hay đổ lỗi cho người khác... Bạn sẽ làm gì để con mình không như thế.
Cùng một tình huống nhưng 2 cách nói của bố mẹ có tác động khác biệt: một bên là gây hại, khiến trẻ chống đối và ngược lại.
Giá của một mũi tiêm này từ 60.000 - 120.000 won (khoảng 1,1 - 2,3 triệu đồng).
Khi tôi hỏi "nếu khỏe lại, con muốn làm gì", cậu nhóc bị ung thư não của tôi đáp ngay: "Con muốn vày bùn".
Phần nhiều sự bướng bỉnh của trẻ đến từ các phản ứng tâm lý, trong đó chủ yếu là cảm giác cô độc.
Bạn bảo con đứng lên, nhưng bé phải ngồi im, bạn dặn con tiến lên, bé sẽ phải lùi xuống... Kiểu tư duy ngược này giúp trẻ sáng tạo rất cao.
Những trẻ này có khả năng cạnh tranh mạnh hơn và dễ bẻ cong các quy tắc để tạo lợi thế cho mình.