Khoảng cách giàu nghèo, vấn đề dân nhập cư và nguy cơ xáo trộn trên chính trường là ba thách thức mà chính phủ Singapore đang phải đối diện, đặc biệt sau sự qua đời của nhà lập quốc Lý Quang Diệu.
Khi nhắc về thời thơ ấu, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cho biết cha ông, cố thủ tướng Lý Quang Diệu, dù không thường xuyên ở nhà nhưng vẫn hiểu rõ cuộc sống của cả gia đình và luôn ở bên mỗi khi ông cần.
Quốc đảo Singapore xanh, sạch, không một cọng rác hay bã kẹo cao su, là một trong những di sản nổi tiếng nhất mà cựu thủ tướng Lý Quang Diệu để lại trước khi ra đi ở tuổi 91.
Là một nhà lãnh đạo có tầm nhìn rộng, với "nắm đấm sắt", Lý Quang Diệu đã nhanh chóng đưa Singapore thành quốc đảo hàng đầu thế giới chỉ trong một thế hệ.
Lý Hiển Dương miêu tả cha mình là người luôn theo sát những gì các con làm, cho con lời khuyên nhưng cuối cùng sẽ để chúng tự quyết định.
Các quầy bán báo ở Singapore hôm qua chật kín khách đứng đợi mua ấn phẩm đặc biệt về cố thủ tướng Lý Quang Diệu, với mong muốn biết thêm thông tin về ông và giữ làm kỷ niệm.
Khi trông thấy đoàn xe đưa thi hài cựu thủ tướng tới dinh thủ tướng Singapore, người dân tập trung phía ngoài đồng loạt vỗ tay và hô "cảm ơn ông Lý Quang Diệu".
Những chặng đường cố thủ tướng Lý Quang Diệu đã trải qua để đưa Singapore từ một vùng đất thuộc địa tới một quốc gia độc lập, phú cường.
Các lãnh đạo Việt Nam gửi lời chia buồn tới Singapore khi cựu thủ tướng Lý Quang Diệu từ trần.
Trong cuốn hồi ký xuất bản năm 2000, nhà lập quốc Singapore Lý Quang Diệu đã kể lại những kỷ niệm về giai đoạn phá băng trong quan hệ hai nước, và có những đánh giá lạc quan về tiềm năng phát triển của Việt Nam.
Từ một nước thuộc thế giới thứ ba, Singapore vươn mình thành một quốc gia hàng đầu thế giới về mọi phương diện dưới sự dẫn dắt của vị lãnh đạo họ Lý.
Nhiều người dân không kìm được nước mắt khi thắp nến và đặt hoa tưởng niệm cựu thủ tướng Lý Quang Diệu bên ngoài bệnh viện ngay khi hay tin ông qua đời.
Luôn trau dồi học vấn, kiên định với lựa chọn của mình, cứng rắn trong công việc nhưng tình cảm trong đời sống là những bài học rút ra từ cuộc đời thủ tướng Singapore đầu tiên Lý Quang Diệu.
Thủ tướng Singapore đương nhiệm Lý Hiển Long bày tỏ nỗi đau riêng và chung khi cựu thủ tướng Lý Quang Diệu qua đời, có lúc ông nghẹn ngào không nói nên lời trong bài phát biểu về cha.
Singapore sẽ để tang trong 7 ngày nhằm tưởng nhớ thủ tướng đầu tiên của đất nước, ông Lý Quang Diệu, người vừa từ trần sáng sớm nay.
Lãnh đạo các nước Mỹ, Australia và New Zealand gửi lời chia buồn tới Singapore khi cựu thủ tướng Lý Quang Diệu qua đời và ca ngợi ông vì đã để lại di sản cho cả thế giới.
Từ một sinh viên luật trở thành thủ tướng đầu tiên của Singapore và tiếp tục có sức ảnh hưởng chính trị lớn sau khi rời ghế, Lý Quang Diệu thực hiện thành công nhiều cải cách, đưa đất nước trở thành một trong những "con hổ châu Á".
"Tôi không nói rằng mọi điều tôi làm đều đúng, nhưng tất cả đều vì mục đích cao quý", thủ tướng Singapore đầu tiên Lý Quang Diệu nói về quãng đường hoạt động chính trị với những thành tựu thần kỳ nhưng cũng vấp phải đôi lời chỉ trích của mình.
Ông Lý Quang Diệu, thủ tướng đầu tiên của Singapore, từ trần vào hồi 3h18 sáng nay, hưởng thọ 91 tuổi.
Văn phòng thủ tướng Singapore thông báo tình trạng sức khỏe của cựu lãnh đạo Lý Quang Diệu tiếp tục chuyển biến xấu.