Nghiên cứu của TS. BS Trần Huy Hoàng và cộng sự chỉ ra vi khuẩn mang các mang gene mã hoá có thể làm mất hiệu lực của kháng sinh.
Các nhà khoa học đã làm chủ quy trình xử lý yếm khí nước thải giàu hữu cơ, thu hồi năng lượng kết hợp kỹ thuật mô hình hóa.
GS.TS Phạm Văn Cường cùng cộng sự đã chọn tạo ra dòng lúa giống mới cho hàm lượng dầu trong cám lên tới 20%, có thể dùng để chế biến dầu ăn.
Từ nấm nguyên liệu, các nhà khoa học Việt đã nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất các sản phẩm ăn liền như pate, giò nấm, ruốc… mang lại giá trị cao hơn.
Các nhà khoa học chế tạo thành công cảm biến có thể xác định được hàm lượng β-hCG trong mẫu máu, hoặc nước tiểu phụ nữ mang thai để phát hiện bất thường ở thai nhi.
Công cụ được nhóm nghiên cứu trong nước xây dựng có thể tính toán diễn biến hình thái lòng dẫn nhanh hơn 30 lần và dự báo những vùng nguy cơ xói lở bờ sông.
Các nhà khoa học Việt đã làm chủ công nghệ sản xuất vaccine đa giá từ thành phần vi khuẩn và virus, chỉ cần tiêm một mũi phòng được bốn loại bệnh.
Các nhà khoa học Việt đã nghiên cứu thành công quy trình nuôi cấy nấm đông trùng hạ thảo bán tự nhiên và chiết xuất chất quý để làm cao, viên nang.
Dự án do PGS.TS. Lê Tất Khương làm chủ nhiệm giúp xây dựng được mô hình nhân giống và thâm canh lan hồ điệp mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Công nghệ làm làm dầu ăn từ mỡ cá được nhóm nghiên cứu trong nước phát triển có nhiều ưu điểm, tạo ra dầu có giá trị dinh dưỡng cao, ít bị biến tính khi ở nhiệt độ cao.
Lợi dụng cơ chế hấp thụ dinh dưỡng từ không khí của rêu, GS.TS Lê Hồng Khiêm đã sử dụng rêu để quan trắc chất lượng ô nhiễm không khí.
Các nhà khoa học Việt đã sử dụng công nghệ nhận diện chè Shan thuần chủng và thành phần hoạt chất theo vùng trồng để mở rộng sản phẩm từ cây chè.
Bộ gá hàn khung đầu và sườn ôtô con được thiết kế thành công, là nền tảng để nhóm kỹ sư làm chủ chế tạo thân vỏ xe.
Hệ thống đường ống áp lực cho module cấp nước không dùng điện dùng công nghệ bơm kết hợp với turbine có công suất 1.500 m3/ngày, đêm.
Làm thuần giống nhanh bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào giúp đẩy nhanh quá trình sàng lọc nguyên liệu di truyền cho lai tạo.
Tế bào gốc không có khả năng diệt tế bào ung thư nhưng có thể tái tạo tế bào, mô bị tiêu diệt trong quá trình hóa, xạ trị.
Nhiều dịch bệnh có nguy cơ bùng phát trở lại đòi hỏi văcxin phòng bệnh cần nâng cấp thế hệ mới để tăng hiệu quả bảo vệ.
Không ít đề tài đã hoàn thành giai đoạn nghiên cứu và phát triển (R&D) sản phẩm nhưng dừng lại do thiếu vốn đầu tư tiếp các pha sau.
Phương pháp ly tâm, không sử dụng nhiệt độ cao giúp cho việc tách chiết dầu dừa hiệu quả mà không mất đi thành phần dinh dưỡng quý.
Các nhà khoa học Việt phối hợp cùng doanh nghiệp thiết kế hệ thống đốt trực tiếp giúp chất lượng sấy đều hơn và tăng công suất tùy nhu cầu.