Ủy ban kiểm tra kỷ luật trung ương Trung Quốc tối qua công bố điều tra Dương Vệ Trạch, bí thư thành ủy Nam Kinh, thủ phủ tỉnh Giang Tô vì nghi ngờ vi phạm pháp luật nghiêm trọng.
Mua rẻ bán đắt, mua không bán có, mua quan bán tước, nhận tiền chạy án là những thủ đoạn mà người thân Chu Vĩnh Khang sử dụng để thu vét tài sản.
Chu Vĩnh Khang đã xây dựng đế chế quyền lực thông qua việc cài cắm thân tín vào các lĩnh vực mình từng phụ trách, đồng thời liên minh với cựu ủy viên Bộ Chính trị Bạc Hy Lai, nhằm mở rộng sức ảnh hưởng.
Từ vòng ngoài vào vòng trong, từ địa phương lên trung ương, từ khối doanh nghiệp sang khối nhà nước là các bước trong thế trận điều tra cựu trùm an ninh Chu Vĩnh Khang.
Cơ quan phát ngôn hàng đầu của đảng Cộng sản Trung Quốc so sánh Chu Vĩnh Khang với những "kẻ phản quốc".
Nữ ca sĩ Thang Xán, được cho là một trong số những người tình của Chu Vĩnh Khang, bị tố có quan hệ tình ái với nhiều quan chức cấp cao để moi thông tin mật rồi bán chúng ra nước ngoài.
Tại quê nhà của cựu ủy viên thường trực Bộ chính trị Chu Vĩnh Khang, dưới bóng râm của những cây long não, 5 tấm bia đá tại phần mộ gia tiên dòng họ của ông thu hút nhiều người hiếu kỳ đến tìm hiểu.
Sinh ra trong gia đình nông dân nghèo, Chu Vĩnh Khang từng được đánh giá là một học sinh gương mẫu, một cán bộ dầu khí trẻ mẫn cán, liêm khiết.
Đảng ủy tỉnh Tứ Xuyên, nơi bị cho là có mạng lưới tham nhũng do cựu ủy viên thường trực Bộ Chính trị Trung Quốc Chu Vĩnh Khang gây dựng, lên tiếng phản đối những hành động "làm suy yếu đảng" của ông này.
Các nhà phân tích cho rằng Chu Vĩnh Khang có thể đã làm rò rỉ thông tin mật về một cuộc cải tổ lãnh đạo đảng, và có khả năng phải đối mặt với án tử hình treo, hình phạt cứng rắn hơn bản án dành cho đồng minh thân tín Bạc Hy Lai.
Chu Vĩnh Khang xuất thân từ con nhà nông nghèo, vươn lên thành một trong những quan chức quyền uy nhất Trung Quốc, để rồi lại rơi xuống vực thẳm khi bị bắt với cáo buộc tham nhũng, quan hệ bất chính và tiết lộ bí mật quốc gia.
Những người đứng đầu Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc ủng hộ quyết định bắt giữ cựu ủy viên thường trực Bộ Chính trị Chu Vĩnh Khang vì tội tham nhũng.
Cựu ủy viên thường trực Bộ Chính trị Trung Quốc Chu Vĩnh Khang, người vừa bị bắt, từng được cho là giữ vị trí quyền lực lớn thứ ba ở nước này, chỉ sau chủ tịch nước và thủ tướng.
Quyết định bắt giữ cựu trùm an ninh Chu Vĩnh Khang đã "thay đổi tận gốc luật chơi trong giới tinh hoa chính trị Trung Quốc", đồng thời cũng cho thấy quyết tâm chống tham nhũng của Chủ tịch Tập Cận Bình.
Truyền thông Trung Quốc hôm nay cho biết cựu ủy viên Thường trực Bộ Chính trị Chu Vĩnh Khang đã bị bắt và đang được chuyển sang cơ quan tư pháp, sau khi ông bị khai trừ khỏi đảng.
Bắc Kinh phát hiện em trai ông Lệnh Kế Hoạch, chánh văn phòng trung ương đảng thời chủ tịch Hồ Cẩm Đào, có mối liên hệ với một quan chức ngành chứng khoán mới bị bắt.
Cuộc điều tra đối với Chu Vĩnh Khang, cựu Ủy viên Thường trực Bộ Chính trị Trung Quốc, đang mở rộng sang 5 mạng lưới, nhằm vào các quan chức cấp cao có thể hưởng lợi từ việc tham nhũng của ông này.
Đến Trung Quốc để tham dự một bữa tiệc, chàng trai đang sinh sống ở Canada không thể ngờ anh chưa được về nhà, trong khi người bác là Chu Vĩnh Khang đang bị điều tra trong chiến dịch "đả hổ diệt ruồi".
Một quan chức cấp cao chính phủ buộc tội ông Chu Vĩnh Khang, cựu Ủy viên thường trực Bộ chính trị, gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với nền kinh tế Trung Quốc bằng những "hành vi lũng đoạn" tại nơi ông nắm quyền.
Ngụy Kiện, cựu thanh tra của Ủy ban kiểm tra kỷ luật trung ương đảng Cộng sản Trung Quốc (CCDI) bị cáo buộc đã tiết lộ thông tin về các cuộc điều tra chống tham nhũng cho ông Chu Vĩnh Khang.