Dự kiến sau khi bỏ cấp huyện, sáp nhập cấp xã, TP Huế từ 133 xã, phường giảm còn 66; Quảng Trị từ 119 còn 60; Trà Vinh từ 104 còn 41.
Bộ Nội vụ bổ sung cách tính trợ cấp với nhiều nhóm nghỉ hưu trước tuổi, trong đó có người làm công tác cơ yếu, cán bộ không đủ tuổi tái cử, diện tinh giản biên chế.
Bà Rịa - Vũng Tàu với hơn 1,3 triệu dân, dự kiến còn 33 đơn vị hành chính, thay vì 77, còn Bạc Liêu hơn 920.000 dân cũng giảm từ 64 xã, phường còn 32.
Chính phủ giao UBND các tỉnh, thành lập hồ sơ đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và xã trước 1/5 để gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội.
Trong 136 cán bộ công chức tại các cơ quan của Quốc hội xin nghỉ hưu trước tuổi để phục vụ tinh gọn bộ máy, 105 người được chấp thuận.
TP Cần Thơ với gần 1,5 triệu dân, dự kiến còn 33 xã, phường, thay vì 80, còn tỉnh Tây Ninh 1,2 triệu dân cũng giảm từ 94 đơn vị hành chính cơ sở xuống còn 26-28.
Phó thủ tướng Nguyễn Hòa Bình cho biết sau sáp nhập, nhiều tỉnh miền núi sẽ có biển và tỉnh miền biển sẽ có núi để phát huy mạnh mẽ tiềm năng các địa phương.
Bộ Nội vụ đề xuất số đại biểu HĐND cấp tỉnh tăng thêm 15 đến 30 người so với quy định hiện hành để phù hợp với chủ trương sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, xã.
Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Văn Nên đề nghị thành phố có chính sách hỗ trợ cán bộ nghỉ việc khi sắp xếp bộ máy để họ có vốn làm ăn, an tâm khi rời nhà nước.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết sau khi Trung ương thông qua đề án sáp nhập tỉnh, xã, Bộ Chính trị sẽ tổ chức hội nghị toàn quốc triển khai vào 16/4.
Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Hải Ninh cho rằng phải phân cấp cụ thể nội dung từ Chính phủ, Thủ tướng, Bộ trưởng và các bộ chuyên ngành cho cấp tỉnh sau khi sáp nhập đơn vị hành chính.
TP HCM dự kiến hợp nhất hai Sở Giao thông công chánh và Xây dựng, tái lập Sở Quy hoạch - Kiến trúc, đổi tên Sở Tài nguyên và Môi trường, theo chỉ đạo của Thường trực Ban Bí thư.