Theo dự thảo tờ trình Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), số đơn vị hành chính cấp tỉnh sẽ giảm từ 63 hiện nay xuống còn hơn một nửa.
Mô hình chính quyền đô thị tại bốn thành phố lớn là Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng sẽ chấm dứt hoạt động, theo đề xuất của Bộ Nội vụ.
Bộ Nội vụ đề xuất chuyển toàn bộ nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền cấp huyện hiện nay về cấp cơ sở sau khi sáp nhập tỉnh thành, xã phường và bỏ cấp huyện.
Theo Vụ trưởng Chính quyền địa phương Phan Trung Tuấn, đề án sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, xã và bỏ cấp huyện đang được Bộ Nội vụ và các cơ quan liên quan triển khai "thần tốc".
Bộ Nội vụ đề nghị các tỉnh thành tạm dừng trình đề án sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, xã theo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2016, 2022 và 2023.
Đề án sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, bỏ cấp huyện nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý, sẽ được trình Trung ương trước ngày 1/4 và Quốc hội thông qua trước 30/6.
Tỉnh Bình Định có phương án giảm từ 155 xã còn khoảng 40, trong khi đó Quảng Ngãi giảm từ 170 còn nhiều nhất 42 xã.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam sẽ tinh gọn bộ máy hành chính và dừng tổ chức Đại hội Phật giáo cấp huyện, theo thượng tọa Thích Đức Thiện.
Dù chuẩn bị tâm lý và kỹ năng để nghỉ việc nhà nước, khi chuyển sang môi trường tư nhân, chị Tuyền bất ngờ vì tiêu chí tuyển dụng thay đổi quá nhanh.
Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể Trung ương được giao sắp xếp tổ chức chính trị - xã hội, hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ, hoàn thành trước 15/7.
Ngày 20/3, Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết nghị quyết 18 giao Ban Tổ chức Trung ương chủ trì tham mưu xây dựng phương hướng công tác nhân sự Đại hội 14 của Đảng.
Đại tướng Phan Văn Giang nói tổ chức quân sự địa phương sẽ được điều chỉnh phù hợp chủ trương sắp xếp bộ máy và nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.