Sau khi bỏ lỡ hàng chục năm phát triển công nghiệp bán dẫn, con đường ngắn nhất để Việt Nam tự chủ là mua hoặc hợp tác với nước ngoài, theo GS.TS Đặng Lương Mô, chuyên gia vi mạch - bán dẫn.
Sau nhiều thập kỷ phát triển thần tốc, máy tính đang chạm đến giới hạn về kích thước bóng bán dẫn, nhiệt độ, chi phí và tác động môi trường.
Chương trình phát triển công nghiệp vi mạch tại Khu công nghệ cao giai đoạn 2025 - 2030 do Phó chủ tịch UBND TP HCM Võ Văn Hoan phê duyệt hôm 6/9.
TP HCMMỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc… có thể hợp tác với các viện trường, nhà khoa học Việt Nam trong nghiên cứu, đào tạo nhân lực, chuyển giao công nghệ vi mạch.
Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ xây dựng chính sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ với các doanh nghiệp nước ngoài sản xuất chất bán dẫn, khai thác và chế biến sâu đất hiếm tại Việt Nam.
FPT Jetking mở thêm chương trình đào tạo ngành Thiết kế vi mạch bán dẫn nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao trong tương lai.
Cuộc thi thiết kế vi mạch phát động sáng 25/11, mục đích tạo nguồn nhân lực, tìm kiếm và ươm tạo các ý tưởng thành các sản phẩm chip "made in Việt Nam".
Từng làm việc cho một số công ty chip của Nhật Bản, Mỹ, nhận thấy ngành vi mạch có tiềm năng, Lục Đức Trí về nước khởi nghiệp nuôi giấc mơ với dự án VNChip Technology.
5 năm tới, ngành bán dẫn Việt Nam cần 50.000 kỹ sư trong đó TP HCM chiếm 80% nhưng đào tạo không kịp, phải có chính sách thu hút từ nước ngoài về, theo TS Trần Du Lịch.
Hà NộiLãnh đạo Cục Công nghiệp CNTT-TT cho rằng đổi mới công nghệ được kỳ vọng là động lực chính cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thập kỷ này và giai đoạn tới đã sẵn sàng cho sự mở rộng đột phá của ngành công nghiệp bán dẫn.
Trung tâm điện tử vi mạch bán dẫn TP HCM được thành lập để đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp vi mạch, mục tiêu trở thành trung tâm vi mạch hàng đầu của cả nước.
Đại học Quốc gia TP HCM xây dựng chương trình đào tạo khoảng 1.000 kỹ sư thiết kế vi mạch trong 5 năm, góp phần tăng nhân sự ngành này cả nước.
Công ty Cadence cung cấp bản quyền sử dụng phần mềm thiết kế vi mạch, để Khu công nghệ cao TP HCM phục vụ đào tạo nhân lực.
Hà NộiThủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh đào tạo cần đón đầu, tận dụng ngành có thế mạnh, như chip, bán dẫn, vi mạch, để "đi sau nhưng về trước".
Nhóm sinh viên trường Điện - Điện tử, ĐH Bách khoa Hà Nội thắng giải cuộc thi thiết kế vi mạch, được hội đồng đánh giá là có tính thực tiễn cao.
Hà NộiChuyên gia đề xuất thành lập trung tâm hỗ trợ sẽ giúp các startup thực hiện thí nghiệm, là đầu mối tạo lập cộng đồng vi mạch tại Việt Nam.
Chuyên gia đề xuất doanh nghiệp phát triển vi mạch có thể hướng tới thiết kế chip theo nhu cầu hiện tại có sự bảo hộ của Nhà nước và làm chip mới cho thị trường ngách.
Hà NộiCông ty FPT Semiconductor (trực thuộc FPT Software - công ty con Tập đoàn FPT) ra mắt dòng chip vi mạch đầu tiên ứng dụng trong sản phẩm Internet vạn vật (IoT) lĩnh vực y tế, ngày 27/9.
Trong ba năm, Khu công nghệ cao TP HCM hợp tác doanh nghiệp cung cấp các phần mềm thiết kế, tài liệu giảng dạy phục vụ phát triển nhân lực vi mạch chất lượng cao.
Các chuyên gia chia sẻ góc nhìn, định hướng phát triển, nghiên cứu phát triển các thiết bị điện tử và viễn thông tích hợp công nghệ thông minh, ngày 5/7.