Cho rằng khối lượng công việc của các Sở Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Giao thông, Xây dựng... ở TP HCM là "khủng khiếp", ông Nguyễn Thành Phong không đồng ý đề xuất sáp nhập các cơ quan này.
Ngành nội vụ TP HCM cho rằng, công tác tinh giản biên chế của thành phố còn chậm, gặp nhiều khó khăn vì vướng các quy định.
Hỗ trợ khởi nghiệp; tinh giản biên chế; thúc đẩy thanh toán điện tử; bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết… là những chính sách, chỉ đạo nổi bật từ ngày 2 – 6/1.
Người đứng đầu Chính phủ đồng ý với phương án cơ cấu lại bộ máy của Bộ Công Thương và yêu cầu nhân rộng ra các tập đoàn, tổng công ty trực thuộc.
Theo Chánh văn phòng UBND TP HCM, ý tưởng sáp nhập một số quận nội thành là của cá nhân Phó giám đốc Sở Nội vụ Đỗ Văn Đạo, UBND thành phố chưa có ý kiến về vấn đề này.
Theo các chuyên gia, quan điểm sáp nhập một số quận ở TP HCM là rất đúng, song phải nghiên cứu kỹ từng địa bàn sao cho phù hợp, tránh manh mún.
Theo Phó giám đốc Sở Nội vụ Đỗ Văn Đạo, chuyện sáp nhập nói ra sẽ có người không thích, song chủ trương của Đảng và Nhà nước đã có, phải quyết tâm làm xuất phát từ lợi ích chung.
Theo Phó giám đốc Sở Nội vụ TP HCM Đỗ Văn Đạo, việc sáp nhập quận 4 vào một quận khác sẽ tinh giản biên chế, vì diện tích ở đây quá nhỏ mà vẫn cần đầy đủ bộ máy hành chính.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết việc tinh giản biên chế đạt hiệu quả cao nhờ nhằm thẳng vào nơi dư luận cho rằng "có nhiều con cháu, chuyên viên to hơn giám đốc".
Tổng biên chế công chức nhà nước năm 2017 gần 270.000 người, giảm khoảng 4.000 người so với năm trước đó.
Thành phố sắp xếp bộ máy nên giảm được hàng trăm đơn vị sự nghiệp, trên 50 phòng ban và hơn 170 trưởng phó phòng.
Chính phủ xác định cơ cấu tổ chức của các bộ theo hướng tinh gọn, thực hiện nhất quán nguyên tắc một việc chỉ giao một cơ quan chủ trì chịu trách nhiệm chính.
Cả nước hiện có 2,6 triệu công chức, viên chức, theo kế hoạch là phải tinh giản 1,5% mỗi năm, nhưng từ đầu năm 2015 tới nay mới giảm được 15.700 người.
Trong 40 trường hợp được xem xét tuyển dụng vào công chức không qua thi tuyển, có 12 người trình độ thạc sĩ.
Theo lý giải của Sở Nội vụ, chính sách tinh giản biên chế không thu hút công chức thủ đô do đặc thù phần lớn đều muốn đi làm cho tới khi nghỉ hưu.
Phần lớn số người tinh giản được hưởng chính sách về hưu trước tuyển, một số cho thôi việc ngay.
Thành phố đặt mục tiêu đến năm 2021 phải giảm biên chế tối thiểu 10%. Riêng số cán bộ, công chức thuộc diện tinh giản biên chế năm 2015, các đơn vị phải có số liệu báo cáo vào cuối tháng 8.
"Trong tinh giản biên chế thì không có vùng cấm đối với bất cứ ai, những người không đáp ứng yêu cầu đều đưa vào tinh giản biên chế", Thứ trưởng Nội vụ Trần Anh Tuấn nói.
Những người nằm trong diện tinh giản biên chế nghỉ hưu sớm sẽ không bị trừ tỷ lệ lương hưu, được trợ cấp một số tháng tiền lương, hỗ trợ đi học nghề.
Các bộ ngành, địa phương được sử dụng không quá 50% số biên chế đã tinh giản và nghỉ hưu đúng tuổi hoặc thôi việc theo quy định cho tuyển dụng mới.