Các nhà nghiên cứu thám hiểm hồ nước nóng bên dưới vực sâu hơn 100 m ở miền nam Albania và xác nhận lớn nhất thế giới.
Những bức ảnh chụp trong chuyến thám hiểm gần nhất cho thấy một phần thanh vịn ở mũi xác tàu Titanic bị rơi ra và con tàu đang chậm rãi biến mất.
Các nhà hải dương học đứng đầu là Viện Schmidt ở California phát hiện và lập bản đồ một ngọn núi dưới nước có độ cao tương đương 4 tòa nhà cao nhất thế giới xếp chồng lên nhau.
Các nhà khoa học quốc tế sẽ thám hiểm dãy núi dưới biển Magellan trên tàu lặn Giao Long có thể lặn sâu tới 7.000 m.
Chính phủ Colombia thông báo phát hiện mỏ neo và nhiều bình gốm, chai lọ thủy tinh trong đợt thám hiểm xác tàu hơn 300 năm bằng robot.
Cao BằngHố sụt Canh Cảo, Công viên địa chất toàn cầu Non Nước, là điểm đến mới được dân yêu thích thám hiểm quan tâm gần đây vì "kỳ quan thiên nhiên tuyệt đẹp".
Công ty RMS Titanic, Inc sẽ sử dụng hai tàu lặn điều khiển từ xa để khám phá và lập bản đồ toàn diện xác tàu Titanic.
Trung Quốc sẽ phát triển mạng lưới vệ tinh bao quanh Mặt Trăng để định vị chính xác theo thời gian thực, giúp thúc đẩy thám hiểm vùng cực nam.
IsraelRobot lặn của công ty Energean tìm thấy xác tàu từ thời Đồ Đồng được bảo quản hoàn hảo ở độ sâu 1.800 m dưới mặt biển Địa Trung Hải.
Chuyến bay ngắn ngủi tới Bắc Cực của kỹ sư người Thụy Điển kết thúc khi khinh khí cầu chở 3 người rơi xuống một hòn đảo hẻo lánh.
Các nhà thám hiểm trên tàu E/V Nautilus hoàn thành chuyến lặn biển sâu đầu tiên nhằm thăm lại xác tàu Akagi của Hải quân Hàng gia Nhật Bản thời Thế chiến II.
Robot Pragyan rời khỏi trạm đổ bộ và di chuyển trên Mặt Trăng, bắt đầu hành trình thám hiểm kéo dài hai tuần trước khi cạn kiệt nhiên liệu.
Thay vì chia sẻ không gian với hàng trăm người trên du thuyền đến Nam Cực, khách nhà giàu sẵn sàng chi hàng triệu USD để có sự riêng tư hơn.
Khi kính viễn vọng của NASA đã quan sát được những thiên hà cách trái đất 13 tỷ năm ánh sáng thì con người mới chỉ khám phá chưa đến 10% đại dương.
Với áp suất cực cao, môi trường tối tăm và lạnh giá, việc lặn xuống biển sâu được cho là còn khó hơn du hành vũ trụ.
Từ 500 năm trước, nhiều người châu Âu đã bỏ mạng khi tìm kiếm một thành phố được xây hoàn toàn bằng vàng ở Nam Mỹ, các nhà thám hiểm hiện đại đã đưa ra lời giải thích về truyền thuyết này.
Các nhà khoa học Trung Quốc và New Zealand đã hoàn thành chuyến thám hiểm rãnh đại dương Kermadec, một trong những nơi sâu nhất trong lớp vỏ Trái Đất.
PhápNhà thám hiểm người Pháp Alban Michon lên kế hoạch ở 6 tháng trong phòng thí nghiệm tại độ sâu gần 10 m bên dưới mặt biển đóng băng của Nam Cực.
Các nhà nghiên cứu Nga dự định lặn sâu khoảng 30 m để thám hiểm hồ Cheko, nơi được cho là hố va chạm của một thiên thạch.
Tháng sau, các chuyên gia sẽ bắt đầu hành trình tìm Endurance, con tàu huyền thoại bị đắm khi nỗ lực thực hiện chuyến đi xuyên Nam Cực đầu tiên.