Tâm lý hoài cổ, điều kiện xã hội dư dả bớt trân trọng đồ Tết... là những nguyên nhân khiến nhiều người cảm giác Tết nay kém vui hơn Tết xưa.
Tâm lý hoài cổ, điều kiện xã hội dư dả bớt trân trọng đồ Tết... là những nguyên nhân khiến nhiều người cảm giác Tết nay kém vui hơn Tết xưa.
Với các cụ, Tết là khoảng thời gian của gia đình, "được thấy con cháu là sướng rồi". Còn với người trẻ, Tết để nghỉ ngơi và vui chơi, là khoảng thời gian dành cho bản thân.
Với các cụ, Tết là khoảng thời gian của gia đình, "được thấy con cháu là sướng rồi". Còn với người trẻ, Tết để nghỉ ngơi và vui chơi, là khoảng thời gian dành cho bản thân.
Mùa hoa Tây Bắc, giao thừa hồ Gươm, xuân Tây Nguyên được vẽ bởi các danh hoạ hàng đầu Việt Nam gợi nhớ về không khí ngày Tết xưa.
Nhiều gia đình thay vì tất tả tự tay chuẩn bị đồ cúng, họ chọn đặt đồ làm sẵn hoặc cùng nhau đi du lịch vào những ngày Tết.
Những thước phim tư liệu sẽ đưa người xem trở về với những lo toan, bộn bề nhưng ấm áp, háo hức của Tết xưa.
Dáng đứng bá đạo của gà, Tết xưa và nay, ăn vụng không chùi mép... là những hình ảnh hài hước khiến người xem bật cười.
Tết này chẳng giống Tết xưa, chẳng ai còn nhớ Tết xưa thế nào...
Tết xưa đơn giản mà hay, Tết nay phức tạp đắng cay nhiều điều...
Tết đã trôi qua gần một tháng, nhưng con vẫn cứ tíu tít về điệp khúc: “Mẹ ơi, bao giờ lại có Tết để con lại được thả cá chép, gói bánh chưng và bày mâm ngũ quả…”. Dường như niềm vui của Tết Giáp Ngọ vẫn vẹn nguyên trong tâm trí của con trẻ.
Nếu có ai hỏi con: "Na thích nhất cái gì ngày Tết?”, câu trả lời của con là “Con được gói bánh chưng với ngoại”. Dường như niềm vui của một ngày gói bánh vẫn còn vẹn nguyên trong con, dù Tết đã qua được hơn nửa tháng.
Sau Tết, nhiều bà mẹ bất ngờ khi thấy con trở nên ngoan hơn, thích giúp đỡ mọi người, biết quan tâm đến gia đình, năng động và hoạt bát hơn...
Kỳ nghỉ Tết vừa qua là một dịp đặc biệt đối với gia đình chị Thùy Chi (quận 2, TP HCM). Ngắm nhìn từng thay đổi của cậu nhóc cưng 6 tuổi, từ cách cậu bé loay hoay chọn trái cây, sắp xếp mâm ngũ quả, chị Chi không khỏi xúc động.
Được cha mẹ đưa đến Hội Tết truyền thống tại TP HCM và Hà Nội để khám phá các phong tục dân gian, các em bé thị thành đã có một ngày “toe toét” cười trước những trải nghiệm mới mẻ.
Thay vì đưa con đi du lịch như nhiều sao khác, những ngày đầu năm, Mai Thu Huyền đã cùng hai con Huyền Anh và Anh Kiệt xúng xính diện áo dài tham dự Hội Tết truyền thống, để khám phá những phong tục ngày Tết thú vị.
Chương trình dành tặng 10.000 phần quà đến các gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên cả nước đã được đánh giá là một trong những hoạt động xã hội ý nghĩa, để lại nhiều cảm xúc trong Tết Giáp Ngọ vừa qua.
Trong những ngày Tết vừa qua, hai chú cá chép khổng lồ dài 16 m đã xuất hiện tại TP HCM và Hà Nội trong sự thích thú của người dân, đặc biệt là các em thiếu nhi.
Những ngày rộn ràng nhất của Tết đã đi qua nhưng liệu Tết cùng những vẻ đẹp truyền thống đặc trưng sẽ vẫn vẹn nguyên, trường tồn… để mãi trở thành một dòng chảy văn hóa thiêng liêng nhất trong đời sống tinh thần của người Việt?
Dù quan điểm Tết xưa - Tết nay có trái ngược hay thậm chí mâu thuẫn nhưng tất cả đều có chung một ý kiến rằng các bà mẹ phải cho con trải nghiệm những phong tục Tết cổ truyền, để trẻ yêu hơn giá trị ngày Tết.