Các tổ hợp tên lửa chống hạm có thể giúp Nga răn đe, cũng như đáp trả Mỹ nếu nước này quyết định tấn công Syria.
Sân bay T-4 dường như không chịu nhiều thiệt hại về cơ sở hạ tầng sau đợt tấn công bằng tên lửa hành trình.
Nếu Israel đứng sau cuộc tấn công sân bay T-4 của Syria, nhiều khả năng họ đã triển khai tên lửa hành trình Delilah hiện đại.
Quân đội Nga cho rằng không quân Israel khai hỏa tên lửa hành trình trên không phận Lebanon nhắm vào sân bay T-4 của Syria.
Năng lực do thám hạn chế và khả năng cơ động của khí tài Triều Tiên khiến Nhật Bản khó tung đòn đánh phủ đầu bằng tên lửa.
Tên lửa hành trình đang được Ukraine phát triển có vận tốc lên đến 1.700 m/s nhờ sử dụng nhiên liệu rắn, đạt tầm bắn 1.750 km.
Nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ tại Đông Á đang bí mật phát triển hoặc mua sắm tên lửa tầm xa, uy lực mạnh.
Klub-T được phát triển từ tổ hợp Kalibr/Klub hải quân, được coi là một trong những tổ hợp tên lửa hành trình đa năng và uy lực nhất thế giới.
Tiêm kích MiG-31 diễn tập săn tìm và diệt tên lửa hành trình đối phương bằng tên lửa không đối không.
Oanh tạc cơ chiến lược Liên Xô và Nga có thể mang nhiều loại tên lửa hành trình và đạn đạo, nhằm tiêu diệt các mục tiêu khác nhau.
Phiến quân Houthi công bố hình ảnh vụ phóng tên lửa nhằm vào lò phản ứng hạt nhân al-Barakah của UAE, nhưng không cho biết thiệt hại của mục tiêu.
Quân đội Nga phóng thử tên lửa hành trình Iskander-K với tầm bắn tới 1.500 km trong khuôn khổ cuộc tập trận Zapad-2017.
Mẫu tên lửa hành trình mới sẽ giúp Mỹ tăng cường khả năng răn đe hạt nhân và mở rộng năng lực tác chiến của không quân.
Phiên bản Tomahawk Block IV hứa hẹn sở hữu tính năng tấn công tàu chiến tầm xa, thay vì chỉ nhằm vào mục tiêu mặt đất như hiện nay.
Triều Tiên lần đầu tiên gắn tên lửa hành trình lên tàu chiến kể từ năm 2014, có thể nhằm đối phó với các chiến hạm Mỹ tại khu vực.
Không nổi bật như chương trình tên lửa Triều Tiên, nhưng Hàn Quốc cũng lặng lẽ xây dựng lực lượng tên lửa tấn công đầy uy lực.
Hàn Quốc sở hữu nhiều loại tên lửa có tầm bắn từ 500 đến 1.500 km, cho phép tấn công nhiều mục tiêu sâu trong lãnh thổ Triều Tiên.
Tầm bắn tới 10.000 km và khả năng tàng hình trước radar cho phép tên lửa Kh-101 của Nga tiêu diệt hầu hết các mục tiêu trên thế giới.
Tên lửa hành trình Kh-101 phóng từ máy bay có thể tàng hình trước radar và đánh trúng mục tiêu từ hàng nghìn km.
Thiết bị SVP giúp oanh tạc cơ Tu-95MS thiết lập mục tiêu một cách chính xác cho tên lửa hành trình tầm xa.