Sau khi mua điện thoại, máy tính, vỏ hộp sẽ là thứ dư thừa, nhưng bạn sẽ vứt đi hay sử dụng cho các mục đích khác?
Hệ thống tái chế rác thải ở Thụy Điển tiên tiến đến mức quốc gia phải nhập khẩu rác từ nước khác như Anh để duy trì hoạt động của nhà máy xử lý.
Những con số dưới đáy chai, lọ, và hộp đựng bằng nhựa là các mã nhận dạng, dùng để phân loại nhựa dễ dàng hơn khi mang đi tái chế.
Một công ty khởi nghiệp ở New York, Mỹ, nghĩ ra cách tái chế rác thải nhựa, biến chúng thành vật liệu để xây dựng nhà giá rẻ có thể chống chịu động đất.
Loại lốp xe không cần bơm mới do một công ty Mỹ thiết kế có thể giúp người đi xe đạp thoát khỏi mối lo xẹp lốp.
Với hơn 45 triệu tấn rác thải mỗi năm, Nhật Bản phát triển thành công hệ thống xử lý rác hiệu quả, trở thành một trong những quốc gia sạch nhất thế giới.
Một tờ báo ở Nhật có thể biến thành cây hoa chỉ sau vài tuần bằng cách xé nhỏ, đặt trong chậu đất tơi xốp và tưới nước.
Ống khói của một nhà máy điện trở thành công trình bê tông cao nhất ở Anh bị đánh sập hoàn toàn chỉ trong vòng 9 giây.
Từ chiếc ôtô vi phạm luật giao thông đường bộ, công an Hải Phòng đã phát hiện cơ sở chuyên thu gom, tái chế mỡ bẩn trên địa bàn quận Kiến An.
Trong nỗ lực "xanh hóa", chủ nhà Olympic tiếp theo sẽ tái chế rác thải điện tử, lấy các kim loại quý để đúc huy chương.
Apple tiên phong về thiết kế mỏng nhẹ, nguyên khối và có sức ảnh hưởng lớn đến các hãng khác, nhưng đây lại là "cơn ác mộng"đối với các nhà tái chế.
Trong khi lõi táo chỉ mất hai tháng để phân hủy, thời gian tồn tại của tã bỉm trẻ em và chai lọ thủy tinh lên tới 450 năm và một triệu năm tương ứng.
Một thị trấn tại Nhật áp dụng chương trình phân loại và tái chế tới 80% rác thải và dự kiến đến năm 2020, thị trấn sẽ hoàn toàn không còn rác thải.
Một thị trấn tại Nhật áp dụng chương trình phân loại và tái chế tới 80% rác thải và dự kiến đến năm 2020, thị trấn sẽ hoàn toàn không còn rác thải.
Huawei đang "học hỏi" Apple cả những chi tiết nhỏ nhặt, không đáng chú ý trên iPhone, như con vít phía dưới đuôi máy.
Vòng cổ hay khuyên tai làm từ phân voi là mặt hàng độc đáo được nhiều du khách ưa thích ở Chiang Mai.
Các nhà khoa học vừa phát hiện loại vi khuẩn có thể phá vỡ cấu trúc nhựa PET, hứa hẹn sẽ được ứng dụng trong tương lai để phân hủy rác thải nhựa.
Chiếc quần jeans cũ hoàn toàn có thể biến thành một chiếc váy mới nhờ công nghệ tái chế vải thân thiện với môi trường của các nhà nghiên cứu Thụy Điển.
Các nhà khoa học Canada pha chế thành công loại dung môi giúp tách vàng từ rác thải điện tử nhanh hơn, an toàn hơn với chi phí rẻ hơn.
Nghiên cứu mới chỉ ra số rác thải nhựa đổ xuống biển mỗi phút tương đương với một chiếc xe tải.