Gần đây, thông tin một phụ nữ ở Hà Nội sản xuất xà phòng từ sữa mẹ khiến nhiều người quan tâm. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng chưa có công trình nào chứng minh “xà phòng sữa mẹ” tốt cho da.
Nghiên cứu mới nhất của Thụy Sĩ vừa tìm thấy trong sữa mẹ còn có cả vi khuẩn tốt, giúp thiết lập hệ tiêu hóa khỏe mạnh và nền tảng miễn dịch đầu đời cho bé.
Nhiễm khuẩn hô hấp, tiêu hóa, bệnh lý tim mạch, huyết áp, suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì là những nguy cơ có thể khiến "trẻ không bú mẹ hoàn toàn" có thể tử vong nếu gặp phải.
Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Song hiện nay, chỉ khoảng 20% các bé được bú mẹ trong 6 tháng đầu đời. Kết quả khảo sát cho thấy, nếu có sự góp sức của những ông bố, tỷ lệ trẻ bú mẹ lâu dài sẽ tăng lên đáng kể.
Con khỏe mạnh, thông minh là niềm mong ước của tất cả những người làm cha, làm mẹ. Song trí thông minh không tự nhiên mà có, điều đó cần được vun đắp và nuôi dưỡng dần qua chế độ dinh dưỡng, rèn luyện hợp lý.
Ở độ tuổi 0-6 tháng, bé chủ yếu ăn và ngủ, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sự phát triển thể chất và trí não của trẻ lứa tuổi này.
Một tháng rưỡi đầu con gái em lên 1,5kg, một tháng rưỡi sau đó chỉ lên được 0,5kg. Số lần và số lượng bú của bé cũng giảm theo. Nhu cầu bú của bé giờ cũng hạn chế hơn.
Trẻ em được bú mẹ có dấu hiệu giảm bớt căng thẳng về cảm xúc, và dễ dàng thành công hơn trong cuộc sống khi trưởng thành.
Bé nhà em được gần 10 tháng, nặng 8 kg, đã mọc được 6 răng, đi 1-2 bước. Bé đã ăn cháo ngày 4 bát con chia làm 4 lần, sáng 2 bát chiều 2 bát, ăn thêm sữa chua, chưa ăn phô mai và váng sữa.
Bé trai nhà em 8 tháng, cao 71cm, nặng 7, 9kg. Tổng thể nhìn cháu hơi gầy, nhưng em thấy nên chú trọng phát triển chiều cao chứ không nên vỗ cho béo phì. Cháu bú mẹ là chính, bổ sung thêm độ 300 ml sữa ngoài hàng ngày.
Con trai tôi 7 tháng tuổi, nặng 8 kg, cao 80 cm. Cháu ăn ngày 3 bữa bột và cháo ( tự chế biến) sáng 9h, trưa 12h, chiều 5h. Hiện tại cháu bú sữa mẹ, rất lười bú sữa công thức.
Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, tuy nhiên, không phải bà mẹ nào cũng hiểu hết về vai trò và giá trị của nguồn sữa này.
Theo khuyến cáo của WHO, việc duy trì nguồn sữa mẹ đến 24 tháng cho bé không phải là chuyện "mong là được". Chế độ ăn uống đủ chất của người mẹ và sự giúp sức của những thành viên trong gia đình sẽ giúp trẻ được bú mẹ lâu hơn.
Không đứng ngoài cuộc suốt giai đoạn vợ sinh nở, nhiều ông bố trẻ đã biết xắn tay vào giúp vợ chăm con nhỏ. Ngay cả việc tưởng chừng là "đặc quyền" của phụ nữ như cho con bú, các ông bố cũng có thể chung sức thực hiện.
Từng có gia đình sinh được 5 - 6 trẻ nhưng lần lượt đều tử vong, thường ở một độ tuổi nào đó và cùng một bệnh cảnh, khiến bác sĩ và người nhà hoang mang. Y học nay đã xác định được đây là chứng rối loạn chuyển hóa bẩm sinh.
Theo thống kê của Vụ sức khỏe, Bộ Y tế, tỷ lệ phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ suốt 6 tháng đầu đời của bé chỉ đạt 19,6%. Một trong những nguyên nhân chính là nhiều mẹ gặp khó trong việc duy trì nguồn sữa đều đặn.
Con tôi 4,5 tháng tuổi. Tôi hết thời hạn nghỉ hậu sản, phải đi làm trở lại nhưng con tôi nhất định không chịu bú bình. Mỗi khi đút bình sữa vào miệng thì bé khóc thét lên. Tôi phải làm sao? (Tám)
Tôi mới sinh con được gần một tháng nhưng quá stress vì bé không chịu bú mẹ, chỉ ti bình. Bầu ngực căng đau, tôi còn sợ nếu cứ thế này thì sẽ mất sữa.
Con trai tôi 4 tháng tuổi nặng 8,5kg, bình thường mỗi ngày cháu bú 7 bình 170ml sữa. Dạo này cháu hay lười bú, cả ngày chỉ khoảng 300ml đổ lại, dù là sữa bình hay sữa mẹ cháu cũng không chịu.
Bé nhà cháu gần 4 tháng, ngoài bú mẹ bé không chịu bú bình. Sữa mẹ vắt vào bình bé cũng không chịu bú. Nhà cháu đã tập cho bé nhiều lần, dùng cả thìa nhưng bé không ăn.