Nhiệt độ nước sông này thường khoảng 50-90 độ C, có khúc tới 100 độ C, đủ để khiến bất kỳ ai chạm vào dù chỉ vài giây cũng bị bỏng.
Cuối thế kỷ 18, hơn 150 nhà khoa học cùng Napoleon tới Ai Cập, đặt nền móng cho sự ra đời của ngành khảo cổ học.
Ethiopia tuyên bố trữ đầy nước cho siêu đập Đại Phục Hưng trên sông Nile, bất chấp căng thẳng về tranh chấp nguồn nước với Ai Cập và Sudan.
Đập Grand Ethiopian Renaissance đang được Ethiopia xây trên sông Nile là công trình kỳ vĩ với đập chính dài 1,7 km và hồ chứa 74 tỷ m3 nước.
Ngoài tham quan kim tự tháp, du khách có thể bay khinh khí cầu ngắm thành phố cổ đại hoặc trải nghiệm du thuyền hạng sang xuôi dòng sông Nile.
Người Ai Cập và Nubia cổ đại xây dựng mạng lưới đê đập rộng khắp trên sông Nile, giúp trồng hoa màu trên đất khai hoang mà không cần tưới tiêu.
Châu PhiTừ thời Ai Cập cổ đại và La Mã, con người đã nỗ lực truy tìm nguồn sông Nile, dòng sông dài nhất thế giới.
Các nhà khảo cổ học hôm 24/1 công bố phát hiện một thành phố hiếm thấy từ thời La Mã ở Luxor, miền nam Ai Cập.
Biến đổi khí hậu và khai thác thủy điện quá mức đang đe dọa Nile, con sông dài thứ hai thế giới, nơi cung cấp sinh kế cho nửa tỷ người.
Ai CậpNhánh sông Nile từng chảy đến sát cụm kim tự tháp Giza có thể đã giúp người xưa vận chuyển những khối đá khổng lồ nặng hàng tấn.
Châu PhiCơ quan Vũ trụ châu Âu hôm 18/3 công bố ảnh chụp hồ Nasser, một trong những hồ nhân tạo lớn nhất thế giới, của vệ tinh Copernicus Sentinel-2.
Các nhà khảo cổ học khai quật hơn 100 ngôi mộ chứa hài cốt trẻ em và người lớn cùng nhiều cổ vật ở vùng châu thổ sông Nile.
Người dẫn chương trình Simon Reeve của BBC theo chân một nhà khảo cổ học khám phá Vương quốc Kush cổ xưa bên bờ sông Nile.
Nhiều người Sudan lo ngại đập Đại Phục Hưng khổng lồ mà Ethiopa xây dựng giữa biên giới hai nước ảnh hưởng tới sinh kế của họ.
Cò mỏ giày có chiếc mỏ của bồ nông, đôi mắt của đại bàng và cặp chân của hồng hạc, là bậc thầy săn mồi trên sông Nile.
Ngoài vẻ kỳ vĩ, Ai Cập qua con mắt của Hoàng Lê Giang là nơi đượm buồn với những tàn tích của một nền văn minh rực rỡ.
Các nhà khảo cổ học Ai Cập tìm thấy dấu tích một kim tự tháp có niên đại 3.700 năm ở địa điểm phía nam Cairo, được cho là nỗ lực đầu tiên nhằm xây mộ chôn cất của người cổ đại.
Nhiều du khách thừa nhận họ biết sông Nile ở Ai Cập, nhưng không biết nó chảy qua những nước nào.
Một nhóm chuyên gia khảo cổ người Thụy Điển rất bất ngờ khi phát hiện hai con cá sấu không đầu trong quần thể mộ bên bờ sông Nile.