Thấy xe lăn chủ yếu dùng cần gạt, Toàn tìm cách chế tạo xe điều khiển bằng giọng nói, cùng một cánh tay robot hỗ trợ, có thể đo huyết áp, nhịp tim cho người khuyết tật.
TP HCMSinh viên Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn (SIU) vào vòng Chung kết SV-Startup với dự án "Sản xuất phụ kiện điện thoại bằng phụ phẩm từ cây lúa".
Nhóm sinh viên tại TP HCM tạo mặt nạ có thể chẩn đoán bệnh trên da mặt nhờ ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và tích hợp thiết bị phát sóng siêu âm.
Cuộc thi khởi nghiệp dành cho sinh viên cả nước với cơ hội được trở thành đại sứ, thực tập và làm việc tại Vietnam Airlines khởi tranh từ 15/9.
Giáo dục nghề nghiệp phải gắn với nhu cầu thị trường lao động, trong đó, tinh thần dám nghĩ, dám làm luôn được các nhà tuyển dụng đánh giá cao.
Với dự án Vườn rau mẹ trồng, V-right Procurement Company - chuỗi cung ứng rơm, sinh viên ĐH Quốc tế Sài Gòn vào bán kết Hult Prize Đông Nam Á.
SingaporeTrở thành CEO doanh nghiệp với 120 nhân viên toàn cầu, Harsh Dalal vẫn lên lớp, làm bài tập về nhà và sắp tới là thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Nhóm sinh viên Đại học Mở Hà Nội thiết lập ứng dụng chuyên biệt cho người già, giúp họ gọi cho con cháu chỉ bằng một thao tác, được nhắc lịch uống thuốc hàng ngày.
Vượt qua hơn 600 dự án, nhóm sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM giành giải nhất cuộc thi SV-STARTUP 2020 với ý tưởng làm giấy từ thân cây chuối.
Hà NộiDự án “Ứng dụng công nghệ 3D chế tạo sản phẩm phục vụ y tế, giáo dục" của Đại học Bách khoa Hà Nội giành giải nhất cuộc thi SV Startup 2019.
Thiếu chuyên môn kinh tế, truyền thông, Nguyễn Thị Kim Thanh (19 tuổi, Đại học Dược Hà Nội) vẫn nhận quảng bá sản phẩm dược liệu vì thiếu người.
Nhóm bạn ở Việt Nam và Singapore thực hiện dự án làm xà phòng từ sữa bò tươi bằng phương pháp thủ công, nguyên liệu chọn lọc.
Nam sinh Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long làm mô hình nuôi cá tra bằng thảo dược, giúp nông dân hướng đến giá trị kinh tế bền vững.
Đại học Quốc tế Sài Gòn (SIU) tạo điều kiện cho sinh viên học hỏi kinh nghiệm từ các start-up, hỗ trợ phát triển ý tưởng khởi nghiệp kinh doanh.
Năm 2018, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ra mắt chương trình cử nhân Khởi nghiệp và Phát triển kinh doanh (B-BAE).
Chương trình “Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên nền tảng CNTT – VT” được tổ chức tại 12 trường đại học tại TP HCM, Bình Dương đến tháng 10.
Phục vụ bạn học món sushi ngay trong phòng ký túc xá, hai nam sinh năm nhất kiếm được hàng chục nghìn USD mỗi tháng.
Tối 18/3, 3 sinh viên Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông (Đại học Thái Nguyên) đã giành giải nhất cuộc thi Start-up Student Ideas lần thứ nhất với dự án Smart Water.
Mắc nợ 200 triệu đồng, anh Đỗ Tiến Hưng tìm cách khởi nghiệp để có tiền trả nợ. Anh hiện là CEO của công ty chuyên về công nghệ với hàng trăm nhân viên.