Wall Street tăng mạnh sau báo cáo việc làm tốt hơn dự kiến, giúp S&P 500 ghi nhận chuỗi tăng dài nhất kể từ năm 2004.
Trái ngược với sự hào hứng khi ông Trump tái đắc cử, chỉ số S&P 500 đã giảm 10% trong 52 phiên đầu nhiệm kỳ - thấp nhất kể từ năm 2001.
Chỉ số S&P 500 và Nasdaq Composite ghi nhận tháng giảm mạnh nhất kể từ cuối năm 2022, do nhà đầu tư lo thuế nhập khẩu gây ra suy thoái.
Nguy cơ Mỹ suy thoái khiến chỉ số Nasdaq Composite mất 4% - tệ nhất kể từ tháng 9/2022, còn S&P 500 cũng có phiên giảm mạnh nhất năm nay.
Sau tuần hưng phấn, Phố Wall hạ nhiệt với các nhóm ngành diễn biến trái chiều khi ông Trump lần lượt công bố các quyết định bổ nhiệm.
Ba chỉ số chủ chốt của chứng khoán Mỹ đều lập đỉnh mới, sau khi ông Donald Trump tái đắc cử Tổng thống Mỹ.
Số liệu điều chỉnh cho thấy lạm phát Mỹ tiếp tục hạ nhiệt, giúp S&P 500 lần đầu đóng cửa trên 5.000 điểm.
Wall Street được dự báo tiếp tục lập kỷ lục mới trong tuần giao dịch cuối năm, khi sức tăng gần đây vốn đã rất mạnh.
Năm nay, chỉ số S&P 500 giảm 19% - mức lớn nhất kể từ năm 2008, trong khi Dow Jones và Nasdaq lần lượt giảm 8,8% và 33%.
Chỉ số DJIA giảm 0,4% phiên hôm qua, nhưng vẫn chốt tháng 10 với mức tăng 14% - mạnh nhất kể từ đầu năm 1976.
Wall Street giảm mạnh trong phiên cuối tuần, khi nhà đầu tư lo ngại việc Fed nâng lãi suất đẩy Mỹ vào suy thoái.
Bitcoin từng được kỳ vọng là công cụ chống lạm phát, nhưng giá tiền số này lại đang cùng nhịp giảm với chứng khoán suốt thời gian qua.
Các chỉ số chính của Wall Street giảm khoảng 3% tuần này, riêng S&P 500 hôm qua có lúc rơi vào thị trường giá xuống.
Chỉ riêng nhóm công nghệ đã đóng góp gần 3.000 tỷ USD trong 7.000 tỷ USD vốn hóa bốc hơi khỏi S&P 500.
Wall Street chứng kiến tuần biến động lớn, khi chỉ số DJIA ghi nhận cả phiên tốt nhất lẫn tệ nhất kể từ năm 2020.
Wall Street hôm qua đảo chiều, khi DJIA giảm hơn 3%, còn Nasdaq Composite mất tới 5%.
Các chỉ số quay đầu tăng sau khi giảm 3-5% phần trăm đầu phiên, nhờ nhà đầu tư đổ tiền mua cổ phiếu công nghệ.
Chứng khoán Mỹ lao dốc mạnh trong phiên đầu tuần do lo ngại về khả năng phục hồi kinh tế khi Covid-19 có thể tác động mạnh hơn tới kinh tế toàn cầu.
S&P 500 giảm 0,7% trong phiên 30/4 nhưng tính chung cả tháng vẫn tăng 5%.
Wall Street bị kéo tụt do nhóm cổ phiếu đại gia công nghệ chịu sức ép khi lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ lên đỉnh hơn một năm.