MỹTim Friede, người Mỹ tự tiêm nọc từ 16 loài rắn kịch độc khác nhau và để chúng cắn hơn 200 lần nhằm giúp các nhà miễn dịch học tạo ra hợp chất kháng nọc độc.
Để thu hoạch nọc rắn độc như hổ mang chúa, các chuyên gia giàu kinh nghiệm phải giữ chặt đầu để răng nanh xuyên qua màng, bơm nọc vào lọ bên dưới.
18 năm, Tim Friede, cựu thợ máy người Mỹ, tự tiêm nọc hàng trăm lần với liều lượng tăng dần từ 16 loài rắn kịch độc và máu của ông được dùng để tạo ra thuốc kháng nọc rắn tốt nhất.
Cách đây gần 70 năm, Karl Patterson Schmidt, nhà bò sát học nổi tiếng, phải trả giá bằng cả mạng sống vì niềm tin sai lầm rằng rắn boomslang vô hại.
Công viên Bò sát Australia phát hiện một con rắn thuộc nhóm rắn adder tử thần (Acanthophis) có tới 3 răng nanh độc thay vì 2 như thường lệ.
Loài này được mệnh danh là khắc tinh của rắn hổ mang bởi chúng có thể tạo ra khả năng kháng hoặc miễn nhiễm với nọc rắn độc.
Bạch tuộc viền xanh (Hapalochlaena fasciata) đực sử dụng nọc độc với bạn tình như một cách gây tê liệt giúp nó thoát thân an toàn.
Các nhà khoa học đã phát hiện và công bố gần 4.000 loài rắn, trong số này bao nhiêu có nọc độc? Làm thế nào để phân biệt loài có độc?
Bọ cạp đang trở thành động vật nguy hiểm hàng đầu Brazil với số vụ chích tăng cao và nhu cầu về thuốc giải độc ngày càng lớn.
MỹKhi mới xây dựng đàn, kiến chúa của loài kiến vườn đen có thể ăn thịt ấu trùng khi phát hiện nó nhiễm bệnh để ngăn ngừa sự lây lan.
Các loài động vật như rắn hổ mang, ếch phi tiêu, cu li, phát triển nhiều chiến thuật đa dạng để bảo vệ bản thân khỏi nọc độc của chính mình.
Con rắn taipan duyên hải Cyclone tiết ra lượng nọc độc nhiều gấp ba lần mức trung bình trong một lần vắt, phá vỡ kỷ lục của đồng loại.
Kiến có thể gây ra những vết cắn khó chịu cho con người do nhầm lẫn người với thức ăn hoặc để tự vệ.
Ếch độc phi tiêu vàng sống trong rừng nhiệt đới, có thể hạ gục 10 người trưởng thành với chất độc tiết ra từ da.
AustraliaCơ sở Stinger Shed vắt nọc độc từ sứa hộp, cá mặt quỷ và sinh vật khác để tạo chất kháng độc và phát triển các loại thuốc chữa bệnh.
Nhằm tăng cường khả năng tự vệ, sên biển nuốt những ngòi châm chứa nọc độc của thủy tức và dùng làm vũ khí khi bản thân bị đe dọa.
TanzaniaCó vẻ bị làm phiền khi báo hoa mai tha con mồi lên cây, rắn hổ mang phun nọc cổ đen ngóc đầu lên tấn công quyết liệt.
Hệ sinh thái thích hợp và sự cố ngẫu nhiên khiến Australia trở thành vùng đất hứa cho những động vật sử dụng vũ khí sinh học là nọc độc.
Phú ThọTrong lúc thò tay vào hốc tủ lấy chìa khóa, người đàn ông 60 tuổi, bị rắn cắn vào tay, nhập viện cấp cứu, truyền 15 lọ huyết thanh kháng độc.
Châu PhiRắn hổ lục Gaboon nắm giữ nhiều kỷ lục như có răng nanh dài nhất và lượng nọc độc lớn nhất trong số các loài rắn độc.