Bình PhướcNhiều nông dân huyện Đồng Phú thu lời hàng trăm triệu mỗi năm nhờ đưa các loại cây mới vào trồng thử nghiệm.
Mì Reeva bổ sung rong biển, nấm bào ngư tươi, giúp tín đồ ẩm thực có nhiều trải nghiệm mới lạ, kích thích vị giác.
Mì gói thêm topping nấm bào ngư tươi, rong biển hay trứng, xúc xích,.. vừa kích thích vị giác, vừa đỡ gây nhàm chán.
Thương hiệu mì Reeva hướng đến món ăn dinh dưỡng, chất lượng khi đưa nấm bào ngư tươi vào sản phẩm.
Quy trình trồng nấm bào ngư từ tạo môi trường cấy nấm, cấy meo, nuôi sợi, ươm... thực hiện kỹ lưỡng để đạt năng suất cao.
Nấm bào ngư (nấm sò) được trồng trên giá thể mùn cưa, rơm rạ đã khử trùng và được chăm sóc theo quy trình khép kín.
Nông dân huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long thu hoạch 18 tấn nấm bào ngư xám được trồng theo quy trình khép kín mỗi năm.
Sau khi tham gia lớp tập huấn về kỹ thuật trồng các loại nấm, người dân Đắk Lắk đã mở các trang trại trồng nấm sò sạch.
Chị Trương Thị Cẩm Liêu mỗi năm thu được 18-20 tấn nấm to khỏe nhờ trộn mùn cưa, bột bắp, cám gạo làm giá thể và phòng bệnh đúng cách.
Nhờ trồng theo quy trình VietGAP nên nấm phát triển tốt, đồng đều, mùi thơm mộc tự nhiên.
Nhờ nguồn giống tốt và quy trình trồng sạch nên nấm bào ngư Đà Nẵng được giá và có đầu ra ổn định. Hiện, mỗi ngày, người trồng nấm tại quận Liên Chiểu và Sơn Trà cung cấp từ 300-500kg nấm tươi cho thị trường.
Bà con ở quận Liên Chiểu, quận Sơn Trà, Đà Nẵng trồng nấm từ mùn cưa của gỗ cây cao su, cám bắp, cám gạo. Sau khi xử lý bịch nấm, ươm giống khoảng 20-25 ngày, nấm được chuyển sang nhà nuôi trồng và chuẩn bị cho thu hoạch.
Với diện tích gần 4.000m2, xã Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi cung cấp cho thị trường khoảng 130 tấn nấm sạch mỗi tháng. Không chỉ tiêu thụ nội địa, nấm Củ Chi còn được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
Tình cờ xem mô hình trồng nấm bào ngư trên tivi, Nguyễn Sĩ Luận (sinh năm 1982) mày mò tìm hiểu, vay 15 triệu đồng từ Ngân hàng chính sách huyện Châu Thành (An Giang) để mua phôi và thành công ngay sau 3 tháng thử nghiệm.