6 tháng đầu năm, các ông lớn ngành hậu cần, khu công nghiệp đã tiến hành nhiều thương vụ mua bán sáp nhập giá trị cao.
Masan mua cổ phần nhiều doanh nghiệp nội địa như Phúc Long, VinCommerce, Vinacafe Biên Hoà... trong 10 năm qua để hoàn thiện hệ sinh thái bán lẻ, hàng tiêu dùng.
Các quỹ đất nhà ở và bất động sản công nghiệp được dự báo sẽ khuấy động thị trường mua bán sáp nhập 12 tháng tới.
Keppel Land vừa công bố thông tin về việc thoái hết vốn công ty con tại Khu đô thị Dong Nai Waterfront City 170 ha.
Trong khi bất động sản công nghiệp là điểm sáng của thị trường mua bán sáp nhập, các giao dịch văn phòng, nhà ở bị chậm lại vài nhịp.
Các doanh nghiệp thường nhắc đến thương vụ mua bán sáp nhập đầy phấn khích nhưng thực tế hậu M&A vẫn tiềm ẩn không ít rủi ro.
Làn sóng các công ty Nhật tiến hành thủ tục đầu tư tại Việt Nam dự báo tăng mạnh khi rào cản cách ly được dở bỏ.
EVFTA mở ra cơ hội cho doanh nghiệp vào thị trường quy mô GDP 18.000 tỷ USD, song cũng đối diện nguy cơ bị nhà đầu tư ngoại thâu tóm.
Vinamilk mua lại các công ty lâu đời nhưng hoạt động không hiệu quả, tái cấu trúc toàn diện giúp tăng doanh thu, lợi nhuận gấp nhiều lần.
Các chuyên gia tại M&A Vietnam Forum 2019 nhận định ngành hàng tiêu dùng, thực phẩm đồ uống, bán lẻ và bất động sản vẫn là động lực thúc đẩy thị trường M&A.
Lãnh đạo Chính phủ khẳng định Việt Nam sẽ có chính sách mới trong thu hút đầu tư nước ngoài giai đoạn tiếp theo.
Các thương vụ M&A những năm tới được dự báo vẫn tiếp tục tập trung vào hàng tiêu dùng, bán lẻ và bất động sản.
Sau gần ba năm tìm hiểu, VietinBank và PGBank không thống nhất được phương án sáp nhập, cũng như các điều khoản liên quan đến giao dịch.
Bất động sản NetLand bất ngờ mua 95% cổ phần công ty có hệ thống phân phối lớn tại TP HCM làm đòn bẩy niêm yết, gọi vốn ngoại.
Không tiết lộ giá trị thương vụ nhưng từ hôm nay ban lãnh đạo Hoàn Mỹ sẽ tham gia vào ban điều hành của Hạnh Phúc.
Thương vụ đánh dấu cột mốc Appota đạt 50 triệu người dùng trên tổng hệ sinh thái dịch vụ cho điện thoại thông minh tại Việt Nam.
Điện máy Trần Anh ghi nhận doanh thu tháng đầu năm nay đạt 308 tỷ đồng, tăng hơn trăm tỷ so với mức bình quân mỗi tháng của năm 2017.
Năm 2017, các thương vụ mua bán sáp nhập địa ốc tại Việt Nam đã chạm ngưỡng 1,5 tỷ USD, tăng 60% so với 2016 (đạt 921 triệu USD).
3 tháng qua, Việt Nam ghi nhận 11 thương vụ M&A bất động sản được công bố, trong đó TP HCM là địa phương có nhiều giao dịch nhất.
Ban lãnh đạo công ty cho rằng việc rò rỉ thông tin sáp nhập vào Thế Giới Di Động khiến doanh thu quý II sụt giảm.