Phần mềm gián điệp ẩn dưới ứng dụng điện thoại di động (app) mang tên "Bộ Công an" sẽ giúp kẻ gian điều khiển điện thoại, truy cập tài khoản ngân hàng của người cài đặt.
Hà NộiNguyễn Tiến Phi, 35 tuổi, giả danh cán bộ điều tra Công an thành phố Hà Nội để lừa nạn nhân chuyển 200 triệu đồng.
Mẹ tôi được một người tự xưng là nhân viên ngân hàng đồng ý cho vay 40 triệu đồng nhưng phải đóng phí bảo hiểm 1,68 triệu đồng, ngày 3/12.
Nhật BảnKẻ gian đóng vai cảnh sát đến khuyến cáo thủ đoạn tội phạm mới với cụ bà, rồi từng bước lừa lấy 32,5 triệu yên.
Cảnh sát Philippines đưa 312 người Trung Quốc lên máy bay về nước hôm nay vì có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua điện thoại.
Ngày 9/8, Nguyễn Văn Nhật, Trần Ngọc Lâm và Ngô Anh Tuấn bị Công an Hà Nội khởi tố cùng về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Chin và đồng phạm từ Đài Loan sang, thuê người mở tài khoản ngân hàng rồi giả danh công an lừa hàng loạt người.
Tên lừa đảo không biết rằng nạn nhân hắn đe doạ nhiều ngày là người duy nhất trong lịch sử Mỹ từng giữ cả chức giám đốc FBI và CIA.
Được thông báo có bưu phẩm chuyển đến và có giấy nhận tiền, bà Ánh từ chối vì không quen biết người gửi nhưng vẫn bị lừa.
Nhóm lừa đảo tự xưng công an dọa bắt giam, rồi yêu cầu nạn nhân chuyển tiền để chứng minh trong sạch.
Xưng là trợ lý của lãnh đạo TP HCM, Sang gọi cho giám đốc công ty tài chính ở quận 1 "gợi ý" quyên gần một tỷ đồng để tặng người nghèo ăn Tết.
Xác minh số điện thoại gọi đến thuộc Bộ Công an, bà Ngọc tin tưởng chuyển hơn 500 triệu đồng vào số tài khoản "cảnh sát" yêu cầu.
Ông Đức nói không phải tội phạm rửa tiền nhưng "cán bộ điều tra" yêu cầu gửi tiền để xác minh, sẽ trả lại nếu không thấy vi phạm.
Từ Trung Quốc, Nhân được thông báo hàng trăm triệu đồng đã được các nạn nhân đổ vào tài khoản nên sang Việt Nam để nhận.
Hai mẹ con ở Lạng Sơn mạo danh công an gọi điện thoại cho người đàn bà giàu có ở TP HCM yêu cầu chuyển 6 tỷ đồng vào "tài khoản của cơ quan điều tra".
Cảnh sát đang điều tra nghi án giả danh cảnh sát gọi điện thoại lừa đảo, rồi thuê người mở tài khoản để nhận tiền chuyển khoản của nạn nhân.
Tội phạm lừa đảo qua điện thoại từng bước một đẩy nạn nhân vào "mê hồn trận", rồi tăng dần cường độ tác động tâm lý khiến họ rơi vào tình trạng sợ hãi, mất tỉnh táo, chỉ biết làm theo những gì chúng hướng dẫn như một cái máy.
Hai người đàn ông Trung Quốc cùng một nữ phiên dịch bị cáo buộc đã tổ chức đường dây giả danh cảnh sát gọi điện thoại lừa tiền của nhiều người.
Thấy có người gọi điện thoại thông báo mình liên quan đường dây tiêu cực, bà Lan lo sợ đã chuyển 2,4 tỷ đồng vào 8 tài khoản theo yêu cầu.
Giang lập trang Facebook để đăng mua các tài khoản ATM rồi bán lại cho các băng nhóm nước ngoài do người Đài Loan - Trung Quốc cầm đầu, dùng công nghệ cao giả cảnh sát để gọi điện lừa đảo.