Sau 10 năm chiến đấu anh dũng (từ 1418 đến 1428), ông và đội quân của mình đã đánh tan giặc Minh, giành lại độc lập dân tộc.
Ông là vị hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì đất nước trong 24 năm.
Ông sống vào thế kỷ 18, là thầy của công thần nhà Nguyễn - Trịnh Hoài Đức, được đặt tên cho một trường đại học và nhiều trường phổ thông.
Xuất thân từ một cô gái hái dâu quê mùa, bà đã trở thành một trong những người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Việt Nam.
Vị vua nữ giới đầu tiên, vị nữ quân chủ đầu tiên của lịch sử Việt Nam là Nữ Vương Trưng Trắc nhưng bà không phải là nữ hoàng.
Trước khi được chọn làm quốc kỳ năm 1945, lá cờ đỏ sao vàng từng xuất hiện trong nhiều cuộc khởi nghĩa của người dân Nam Bộ.
Đây là triều đại dài nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, từng bị gián đoạn 6 năm do nhà Mạc cướp ngôi.
Ông là vị vua trị vì lâu nhất, lên ngôi tháng giêng năm Nhâm Tý (1072), mất tháng 12 năm Đinh Mùi (1127), làm vua trong 55 năm.
Tỉnh này từng là nơi hai triều đại đặt kinh đô trong 42 năm, dự kiến sẽ trở thành thành phố trực thuộc trung ương.
Ông là vị vua thứ ba trong sử Việt, là người mở nền chính thống cho các triều đại phong kiến trong lịch sử.
Tính từ năm 938 đến 1945, dòng họ này có 31 người làm vua, nhiều nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Đây là triều đại có quá trình hình thành trong thời gian dài nhất và 'mở triều đình ở nơi rừng rậm, phá quân giặc bằng gậy tầm vông'.
Vị vua này có tài vẽ tranh, điêu khắc, từng tổ chức triển lãm ở Paris và có nhiều tranh được bán đấu giá sau này.
Từ cô gái hái dâu, chăn tằm, bà trở thành vợ vua, hai lần buông rèm nhiếp chính, thay vua lo toàn bộ việc triều chính, giúp đất nước hưng thịnh.
Bà vào cung từ năm 14 tuổi, là vợ vua Thiệu Trị và mẹ của một vị vua triều Nguyễn, nổi tiếng là người nhân từ, cần kiệm, giản dị, hiếu thảo và hiếu học.
Vị vua nhà Lý đổi tên nước từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt nhằm nuôi hoài bão xây dựng đất nước văn minh, hùng mạnh.
Vua được chọn kế vị vào ngày mùng 1 và lên ngôi vào ngày mùng 2 Tết Kỷ Sửu (1889), sau khi vị vua tiền nhiệm băng hà ở thời điểm chỉ còn ba ngày nữa là năm mới.
"Số đâu có số lạ lùng/Con vua lại lấy hai chồng làm vua" là câu ca dao dân gian truyền tụng về công chúa có số phận đặc biệt này.
Ông là danh tướng thời nhà Trần, nói câu "Ta thà làm ma nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc" khi giặc định dùng danh lợi để mua chuộc.
Vị tướng nổi tiếng của nhà Trần có tài làm thơ, góp công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai năm 1285.