Viện hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển tại Stockholm dự kiến công bố giải Nobel Vật lý lúc 16h45 ngày 8/10 (giờ Hà Nội).
MỹNhóm nhà vật lý tại Đại học Arizona phát triển kính hiển vi điện tử nhanh nhất thế giới, có thể chụp electron di chuyển với tốc độ 7.920.000 km/h.
Nhóm nhà khoa học từ Đại học Stanford và Đại học Amsterdam tạo ra thấu kính mỏng nhất thế giới, chỉ dày ba nguyên tử.
Các virus đã tồn tại hàng tỷ năm nhưng mới được mô tả khoa học khoảng cuối thế kỷ 19, trong đó virus đầu tiên là virus khảm thuốc lá.
Nhóm nghiên cứu tại Đại học Bắc Kinh đạt bước đột phá mới về kính hiển vi đa photon khi chụp thành công hình ảnh não sâu ở chuột.
TP HCMThời gian bố trị bỏng tại Bệnh viện Chợ Rẫy, ông Ngô Quang Trường, chủ công ty thủy sản biết bác sĩ thiếu hệ thống kính vi phẫu giá gần ba tỷ đồng nên đặt vấn đề giúp đỡ.
AnhKhám phá ra tế bào cùng nhiều thành tựu nổi bật trong lĩnh vực toán, cơ học, Robert Hooke qua đời bởi bệnh còi và chưa từng kết hôn.
MỹCác bộ phận bên trong cơ thể gấu nước phát sáng rực rỡ dưới kính hiển vi nhờ màu nhuộm huỳnh quang.
Nhóm nghiên cứu sử dụng công nghệ kính hiển vi mới để ghi lại hình ảnh như tủy sống hay tế bào ung thư.
Hình ảnh con giun ít tơ đang ăn và tiêu hóa tảo được ghi lại rõ nét dưới kính hiển vi.
Nikon tổ chức cuộc thi thường niên lần thứ 43 nhằm tìm kiếm những bức ảnh đẹp nhất chụp dưới độ phóng đại của kính hiển vi.
Kỹ thuật chụp phân tử sinh học mới mang lại nhiều bước đột phá trong nghiên cứu khoa học.
Các tế bào thần kinh khi nhìn dưới kính hiển vi giống như ánh đèn xe trên một con đường cao tốc đông đúc.
Dưới kính hiển vi, các thực phẩm quen thuộc như bông cải xanh, dâu tây trở nên vô cùng lạ lẫm.
Với kính hiển vi và điện thoại di động, nhiếp ảnh gia Aurel Manea (Romania) quay một video sống động về tinh trùng.
Những bức ảnh màu chụp bằng kính hiển vi điện tử cho thấy nhiều vi khuẩn đang ẩn trên da, tóc và các bộ phận bên trong cơ thể người.
Nikon tổ chức cuộc thi thường niên nhằm tìm kiếm những bức ảnh đẹp nhất chụp thế giới vi sinh vật, virus và vật thể siêu nhỏ dưới độ phóng đại của kính hiển vi.
Do khả năng tàn sát sinh vật biển và đe dọa sức khỏe con người của thủy triều đỏ, các nhà khoa học Mỹ rất chú trọng việc theo dõi cũng như phát hiện sớm sự nở rộ của tảo độc.
Để xem được vi khuẩn thì cần kính hiển vi có độ phóng đại bao nhiêu lần và dùng kính điện tử hay quang học thì tốt hơn? (Tần Quốc Thanh)
Quá trình phát triển của một phôi thai bên trong trứng chim cút được tái hiện sống động trong một video chuyển động chậm.