Bộ Y tế khẳng định nước ta chưa thấy chủng virus cúm mới hay có sự đột biến làm tăng độc tính của các chủng cúm hiện lưu hành.
Hai tuần qua, hơn 300 bệnh nhi được chẩn đoán mắc cúm tại Bệnh viện Nhi Trung ương (Hà Nội), một phần ba phải nhập viện.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đề nghị nâng mức độ cảnh báo với dịch cúm H7N9, coi như đã xuất hiện ca bệnh trên người.
Số người mắc cúm gia cầm A(H7N9) tại Trung Quốc tăng đột biến, 40% tử vong và nguy cơ cao lan sang Việt Nam bởi nhiều vùng dịch có giao lưu thương mại, du lịch với nước ta.
Hai năm qua Việt Nam không ghi nhận ca mắc cúm gia cầm trên người, song kết quả giám sát cho thấy mầm bệnh cúm gia cầm xuất hiện ở một số mẫu môi trường và gia cầm.
Virus cúm A (H5N6), chủng virus có độc lực cao, mới ghi nhận một trường hợp mắc và tử vong tại Trung Quốc, vừa được phát hiện trên đàn gà, vịt tại Lạng Sơn và Hà Tĩnh.
Cả nước có 56 ổ dịch cúm gia cầm H5N1 tại 22 tỉnh, thành. Bộ Nông nghiệp, Bộ Y tế đều thành lập các đoàn kiểm tra công tác phòng chống dịch bệnh tại địa phương.
Theo Trung tâm Y tế Hà Giang, tại thôn Nà Báu, xã Ngọc Đường, Hà Giang có 14 người mắc và nghi ngờ bị cúm H1N1. Trong đó có một bệnh nhân nữ, 15 tuổi, dương tính với cúm H1N1 đã tử vong.
Sở Y tế tỉnh Hà Giang xác nhận bệnh nhân nam 56 tuổi, ở thôn Lùng Sinh, xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, là ca nhiễm cúm H1N1 đầu tiên trong năm nay tại địa phương.
Bộ Y tế dự trù kinh phí phòng chống dịch cúm H7N9 đến 115 triệu USD, trong khi Bộ Nông nghiệp chỉ đề nghị 5,5 triệu USD.
Theo đó, số tiền được dùng để đẩy mạnh các hoạt truyền thông, diễn tập phòng chống dịch, nâng cao năng lực các phòng xét nghiệm, xây dựng các khu cách ly...
Sự trỗi dậy gần đây của virus cúm H1N1, có 3 ca tử vong khiến người dân lo lắng nhưng các chuyên gia đánh giá là diễn biến bình thường. Tất cả các chủng cúm mùa đều có khả năng gây bệnh nặng.
Virus H7N9 có thể gây nên cơn đại dịch mới, các chuyên gia y tế đánh giá trong buổi họp mới đây tại Anh. Hiện chủng cúm này đã có 2 trong 5 biến đổi gene cần thiết có thể lây từ người sang người.
Trước tình hình cúm H1N1 đang bùng lên mạnh mẽ, Bộ Y tế khuyến cáo phụ nữ có thai, người già, trẻ em, người mắc bệnh mãn tính khi nghi ngờ bị cúm cần đến ngay cơ sở y tế để được tư vấn, điều trị kịp thời, hạn chế tử vong.
Số học sinh này thuộc trường TPHP Dân tộc Nội trú Lào Cai, có biểu hiện cúm, trong đó một số mẫu bệnh phẩm cho kết quả dương tính với cúm H1N1. Đây là ổ dịch cúm đầu tiên tại trường học trong năm nay.
Trung Quốc thông báo trường hợp đầu tiên nhiễm cúm H7N9 tại tỉnh Hồ Nam, xác nhận dịch đã lan từ các tỉnh phía đông sang các tỉnh miền trung và nam. 23 người đã tử vong.
Số người tử vong vì cúm H7N9 tại Trung Quốc tăng đến 22, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo đây là một trong những virus nguy hiểm nhất mà các bác sĩ và nhà điều tra dịch tễ phải đối mặt trong những năm gần đây.
Trong các chủng cúm lưu hành hiện nay thì H1N1 đang phát triển trội lên, chiếm 48%, trong khi năm ngoái tỷ lệ này chỉ là 5-7%. Từ đầu năm đến nay cũng đã có 3 ca tử vong vì nó.
Dù được hồi sức tích cực tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội), song cháu bé 12 tuổi ở Vĩnh Lộc, Thanh Hóa đã không qua khỏi và tử vong sáng nay.
Bệnh nhân nam 23 tuổi ở Yên Bái, tử vong ngày 18/4, sau hơn một tuần được điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội).