Bức ảnh chụp hoàng hôn màu tím trong làn khói mờ ảo ở cố đô Nam Kinh đang gây sốt trên mạng xã hội Trung Quốc.
Ánh nắng chiều hòa trong làn nước xanh biếc của vịnh Xuân Đài và sắc nâu của những phiến đá sẽ hút hồn du khách khi tới hải đăng gành Đèn.
Đứng trên các tòa nhà cao tầng, ngắm mặt trời lùi dần phía chân trời để lại khoảng không tối dần, bạn sẽ thấy thay thế vào ánh sáng chói chang ban ngày là màu đèn lung linh khắp phố.
Quán bar có sân chơi bowling, trang trí như một tu viện hoặc lấy cảm hứng từ những năm 70 của thế kỷ trước là những nơi không thể bỏ lỡ khi đến với thành phố Miami, bang Florida, Mỹ.
Hồ Tây tựa như một sân khấu khổng lồ soi bóng mây trời và cảnh quan thành phố. Sân khấu này thay đổi một cách ngoạn mục theo thời tiết...
Đạp xe giữa phố yên bình, nếm thử các đặc sản địa phương hay săn hoàng hôn trên phá Tam Giang là những cách giúp du khách cảm nhận sâu sắc hơn về xứ Huế mộng mơ.
Sao Hỏa được gọi là hành tinh đỏ, nhưng hoàng hôn ở hành tinh này lại có màu xanh.
Bán đảo Thủ Thiêm, khu hồ Bán Nguyệt hay Cầu Mống…đều là những địa điểm lộng gió và ngập tràn ánh hoàng hôn, để bạn tận hưởng những khoảnh khắc cuối ngày.
Sài Gòn trở nên bình yên đến lạ. Thời điểm ấy, thành phố hiện đại nhìn thật thân thương...
Từng hàng cây, rẫy mía, ánh hoàng hôn... đều là những đặc trưng gần gũi, bình dị của tỉnh Sóc Trăng.
Không chỉ là biểu tượng văn hóa, du lịch của Myanmar, cầu U Bein làm từ gỗ tếch còn nhiều lần được bình chọn là một trong những địa điểm ngắm hoàng hôn đẹp nhất thế giới.
Thời khắc ánh hoàng hôn buông xuống, Hà Nội toát lên vẻ bình yên, êm ả, lặng lẽ nhưng không kém phần thơ mộng, lãng mạn.
Ánh hoàng hôn kỳ ảo, làn nước biển xanh ngắt pha ánh vàng của cao nguyên Jordan khiến chúng tôi phải dừng chân bên biển Chết (miền đông nam Israel).
Thời điểm Mặt Trời mọc thì gọi là bình minh, Mặt Trời lặn gọi là hoàng hôn. Vậy tương tự, thời điểm khi Mặt Trăng mọc và lặn được gọi là gì? (Đặng Minh Long)
Vào thời khắc hoàng hôn giữa bầu trời hiện lên hình ảnh giống một bàn tay đang xòe rộng.
Vẻ đẹp của ánh hoàng hôn đỏ rực trên vùng biển Phú Quốc (Kiên Giang) khiến nhiều người ngỡ ngàng.
Bầu trời chiều được chia thành hai mảng màu khác nhau, một bên là ánh hoàng hôn vàng rực, nửa còn lại là màu xanh xám. Hiện tượng này thu hút sự quan tâm của khá nhiều người dân tại Bình Phước.
Hoàng hôn chính là chủ đề nhiều nhiếp ảnh gia lựa chọn khi tham gia cuộc thi VnExpress Photo Contest, để lại ấn tượng cho người xem.
Bầu trời hoàng hôn chuyển sang màu đỏ và da cam là do hiện tượng tán xạ của ánh sáng trong khí quyển.
Mỗi buổi chiều khi mặt trời lặn thì bầu trời chuyển sang màu đỏ. Vì sao vậy? (Nguyen Khuong)