Khoảng hai năm đầu chuyển hướng từ nhạc trẻ sang hát xẩm, Hà Myo từng không có show diễn nào.
Nhóm xẩm khiếm thị Tâm Việt diễn hai tối mỗi tuần ở phố Hàng Bạc, được khán giả ủng hộ tùy tâm, thường chỉ thu đủ tiền uống nước.
Nghệ sĩ Nguyễn Quang Long phát hành album xẩm đánh dấu 25 năm theo con đường âm nhạc chuyên nghiệp.
Nghệ sĩ trụ cột của nhóm Xẩm Hà thành thực hiện đĩa nhạc sau hơn 20 năm gắn bó với môn nghệ thuật truyền thống.
Nhóm ra mắt hai MV khuyên người tham gia giao thông tránh xa đồ uống có cồn.
Qua các tiết mục trình diễn nhạc dân tộc, nhà thiết kế giới thiệu đến khán giả nét đẹp trang phục xưa của người Việt.
Từ ngày 1/9, tại khu vực tượng đài Lê Thái Tổ sẽ có không gian trình diễn văn hóa nghệ thuật dân gian do nhóm Xẩm Hà Thành biểu diễn để phục vụ người dân.
Sau những giờ bận rộn với công việc, Tô Minh Cường lại cùng bạn bè ngồi hát xẩm cho nhau nghe. Nhiều phụ huynh đã gửi gắm con em tới chỗ Cường để học những làn điệu xẩm của dân tộc.
Giám đốc Nhà hát Chèo Việt Nam cho rằng, những khó khăn khi quyết tâm gắn bó với môn nghệ thuật truyền thống giúp chị bản lĩnh và hiểu thêm giá trị cuộc sống.
Những chiếu xẩm dần trở lại với người dân phố cổ, "tấn công" sân khấu lớn và được đón nhận nồng nhiệt. Loại hình âm nhạc dân gian tưởng mai một đang có đà sống dậy mạnh mẽ.
Chương trình "Hà thành 36 phố phường" diễn ra tại đình Nhật Tân, Hà Nội tối 27/3 cho thấy, âm nhạc dân gian vẫn có sức hút lớn với người dân.
Tiết mục nằm trong chương trình âm nhạc dân gian "Hà thành 36 phố phường", trình diễn tại Quảng Bá vào hồi 19h45 ngày 27/3.
Làn điệu xẩm Sai được trình diễn trong chương trình âm nhạc dân gian "Hà thành 36 phố phường" vào hồi 19h45 ngày 27/3.
Nghệ sĩ Nguyễn Thị Mận cùng các gương mặt trẻ đem lại những giây phút sâu lắng cho đêm nhạc xẩm tối 20/1 tại Hà Nội.
Vào ba buổi tối cuối tuần, tại góc phố Lương Ngọc Quyến - Mã Mây, đền Bạch Mã (phố Hàng Buồm) và chợ Đồng Xuân thuộc khu vực phố đi bộ, người dân Hà Nội và du khách quốc tế lại được thưởng thức chương trình biểu diễn âm nhạc cổ truyền dân tộc.
Bị mù từ khi còn trai trẻ, ông Gia kiếm sống bằng cách đi hát trên những chuyến tàu điện leng keng khắp Hà thành. Cuộc đời nghệ sĩ của ông trải qua nhiều cay đắng, tủi nhục, có những lúc bị coi thường như ăn xin.