Một số câu chuyện ngụ ngôn trong sách Tiếng Việt lớp l, bộ Cánh Diều, đang bị phụ huynh nhận xét "khó đọc, dạy trẻ thói lười biếng, lừa lọc".
Ngày 2/10, GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới, trả lời VnExpress sau bức xúc của phụ huynh về chương trình lớp 1.
Năm học 2018-2019, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể sẽ được triển khai đại trà cho các lớp 1 và thực nghiệp ở lớp 2, 6 và 10.
"Việc nhập khẩu chương trình, sách giáo khoa nước ngoài nếu có chỉ ở môn Ngoại ngữ, Khoa học tự nhiên, Kỹ thuật. Nhưng cơ cấu hệ thống giáo dục các nước khác nhau, nước tiên tiến 5-7 năm lại thay đổi chương trình", GS Nguyễn Minh Thuyết lý giải.
GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, cho biết đang xây dựng lộ trình đổi mới xét tốt nghiệp THPT, tuy nhiên từ nay đến năm 2020, kỳ thi THPT quốc gia vẫn duy trì.
Theo GS Thuyết, do chính sách nhân lực trọng bằng cấp và có nhiều biến động nên người lao động có tâm lý chạy bằng cấp để mọc thêm rễ, để khó ai có thể nhổ mình ra khỏi công việc.
Nhà nước chủ trương phân luồng sau THCS, nhưng Sở Giáo dục, Bộ Giáo dục lại tham mưu lập THPT, đại học, cao đẳng tư thục để đón học sinh trượt trường công thì ai vào trung cấp nghề? Như thế là tay phải bó tay trái, GS Nguyễn Minh Thuyết nêu bất cập.
Thay đổi toàn bộ sách giáo khoa hay chỉ thay những quyển, nội dung không phù hợp; thay đổi ngay một lúc hay có lộ trình; ai có quyền lựa chọn sách giáo khoa... là những câu hỏi của GS Nguyễn Minh Thuyết về đề án.
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết, đoạn đầu bài thơ 'Thương ông' rất hay, nhưng có một số từ không chuẩn tiếng Việt, gây khó hiểu với học sinh lớp 2 nên phải bỏ. Phần sau rất thú vị, thể hiện tình cảm trong sáng của trẻ con nên thêm vào.
Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh-Thiếu niên và Nhi đồng, GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, điểm quan trọng cần làm rõ trước nhất là phương thức thi của các trường ĐH-CĐ năm nay để thí sinh bớt lo lắng, không bị động.
GS Nguyễn Minh Thuyết và nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Trần Xuân Nhĩ cho rằng nếu bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT, chất lượng giáo dục sẽ đi xuống. Còn GS Nguyễn Lân Dũng ủng hộ bỏ để tránh áp lực cho thí sinh và phụ huynh.