Ông Giản Tư Trung cho rằng quản trị bằng văn hóa giúp doanh nghiệp phát triển bền vững và nhân văn, dịp ra sách mới.
Nhà giáo dục Giản Tư Trung nói mục tiêu của khai phóng giúp con người hướng tới giá trị tốt đẹp và biết cách ứng biến trong cuộc sống.
"Sư phạm khai phóng: Thế giới, Việt Nam và tôi" của Giản Tư Trung gợi mở phương pháp luận để tìm triết lý giáo dục.
Gian lận thi cử, thỉnh vong ở chùa Ba Vàng, người mẫu hở hang ở liên hoan phim quốc tế... được cho là biểu hiện của sự "loạn chuẩn".
Sự ngộ nhận của giới trẻ hiện nay dẫn đến hàng loạt việc tiêu cực, hiện tượng "giang hồ mạng" Khá Bảnh, Phúc XO...
Trong cuốn sách “Đúng việc”, nhà hoạt động giáo dục Giản Tư Trung dành hẳn một chương để định nghĩa lại 5 chủ thể trong hệ thống giáo dục - Nhà nước, nhà trường, nhà giáo, gia đình và người học.
Ban tổ chức giải Sách Hay trao nhiều giải thưởng cho các tác phẩm cũ, quá quen thuộc với bạn đọc khiến giải chưa mang tính phát hiện.
Bà Mai Kiều Liên hai lần lọt top nữ doanh nhân châu Á của Forbes, Phạm Nhật Vượng là tỷ phú USD đầu tiên của Việt Nam, còn Đặng Lê Nguyên Vũ được mệnh danh "vua cà phê Việt".
> Ông Phạm Nhật Vượng: 'Tiền chẳng thể mang theo khi đã chết'
> Trung Nguyên sắp mở quán cà phê ở Mỹ
Được vinh danh trong danh sách năm nay của Diễn đàn Kinh tế Thế giới là ông Giản Tư Trung - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (IRED) và bà Lê Thị Thu Thủy, Tổng giám đốc Tập đoàn Vingroup.
> Vingroup lãi gần 1.900 tỷ đồng
> Forbes vinh danh tỷ phú Việt Nam đầu tiên