Ngọn lửa và dòng dung nham phun ra từ miệng núi lửa Kawah Ijen ở Indonesia có màu xanh dương do khí lưu huỳnh, tạo nên cảnh tượng hiếm gặp.
Toàn bộ nước ở hồ Green sâu 60 mét bốc hơi tạo thành cột khói trắng khổng lồ do dung nham núi lửa Kilauea.
Thảm họa núi lửa sẽ tạo lớp tro dày phủ kín Trái Đất kéo theo kỷ băng hà, xóa sổ tất cả thực vật và phá hủy chuỗi thức ăn.
Các nhà địa chất học cảnh báo hơi nóng có thể khiến núi lửa Kilauea ở Hawaii nổ tung, bắn ra những khối đá dài hai mét, nặng vài tấn.
Núi lửa Kilauea nứt toác, phát ra tiếng nổ lớn và làm bắn tung dung nham, buộc chính quyền Hawaii phải ban bố lệnh sơ tán mới.
Núi lửa Kilauea bắt đầu phun trào sau hàng loạt trận động đất nhẹ xảy ra từ đầu tuần.
Các nhà khoa học ghi nhận hàng loạt trận động đất xảy ra trong thời gian ngắn tại khu vực núi lửa Kilauea thuộc Hawaii.
Cơ quan Khí tượng Nhật Bản cảnh báo người dân tránh xa miệng núi lửa Shinmoedake đang hoạt động, phun nhiều tro bụi và đá nóng.
Núi lửa Mayon hoạt động trở lại, liên tiếp phun dung nham và tro bụi, khiến nhà chức trách Philippines phải nâng cảnh báo lên mức "nguy cấp".
Dung nham phun trào đỏ rực trên miệng núi lửa Mayon, kéo dài dọc theo sườn núi, báo hiệu ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất Philippines thức giấc.
Mayon, núi lửa hoạt động mạnh nhất ở Philippines bắt đầu phun trào trở lại, khiến hàng nghìn người trên hòn đảo chính Luzon phải sơ tán.
Một ngọn núi lửa ngầm ngoài khơi New Zealand gây ra vụ phun trào dưới nước lớn hơn rất nhiều so với tưởng tượng của giới khoa học.
Không quân Mỹ nhiều lần dội bom xuống núi lửa phun trào ở Hawaii để chặn dòng chảy dung nham, gây tranh cãi giữa các nhà khoa học.
Gia đình sư tử, sói mùa đông và cuộc chiến giữa linh cẩu với linh dương đầu bò lọt danh sách ảnh đẹp tháng 12 trên National Geographic.
Các nhà địa chất tìm thấy osbornite, một khoáng chất từng được NASA thu thập dưới dạng bụi vũ trụ.
Một nhiếp ảnh gia ghi lại hình ảnh tro bụi bốc lên cao từ miệng núi lửa Agung ở Bali, Indonesia.
Hồ dung nham nằm trên miệng núi lửa Erta Ale hoạt động liên tục hơn 110 năm qua, với các dòng dung nham sôi sục nóng trên 1.100°C.
Vụ phun trào của núi lửa Eyjafjallajokull ở Iceland năm 2010 tạo ra cột khói cao hơn 11 km, khiến hàng nghìn chuyến bay phải hạ cánh khẩn cấp.
Núi lửa là khe hở trên bề mặt Trái Đất nơi đá nóng chảy có thể thoát ra và phân bố ở đường đứt gãy giữa các mảng kiến tạo.
Cư dân trên đảo Ambae thuộc quốc đảo Vanuatu ở nam Thái Bình Dương hoạt động dữ dội, khiến chính phủ phải lệnh sơ tán 11.000 người.