Trung QuốcMột số địa phương không còn ưu tiên du học sinh vào công chức, bất kể họ tốt nghiệp từ các đại học danh tiếng, trong khi thị trường việc làm bên ngoài cạnh tranh gay gắt.
Trung Quốc cam kết tăng học bổng đại học cho học sinh Việt Nam, đặc biệt ở các ngành khoa học kỹ thuật và những trường hàng đầu.
Cô bé 9 tuổi ngày nào chăm sóc, địu em đến trường sau khi mẹ bị cuốn trôi theo dòng nước xiết, giờ là du học sinh Trung Quốc với học bổng toàn phần.
Bộ Giáo dục và Đào tạo tuyển 34 ứng viên đi học tại Trung Quốc năm 2025 theo diện hiệp định, giảm 43 suất so với năm ngoái.
Thành tích học tập và điểm số không quá xuất sắc, Xuân Thắng dùng thế mạnh nhảy múa để làm nổi bật hồ sơ và khiến hội đồng phỏng vấn ồ lên thích thú.
Mê xem phim, đọc truyện cổ Trung Quốc từ nhỏ giúp Bảo Anh giành giải thưởng ở nhiều cuộc thi, trúng tuyển học bổng toàn phần để theo học Đại học Bắc Kinh.
Sau một năm chuẩn bị hồ sơ, Nguyễn Ngọc Đan Khanh, 18 tuổi, đỗ Đại học Bắc Kinh với học bổng chính phủ toàn phần, cùng ba trường danh tiếng khác.
Đang học Ngoại thương, Thảo nghe bạn rủ nộp hồ sơ học bổng chính phủ Trung Quốc để theo học Đại học Bắc Kinh và trúng tuyển.
Vũ Minh Anh, 22 tuổi, giành học bổng toàn phần thạc sĩ ngành Quan hệ quốc tế tại Đại học Bắc Kinh, trường top 14 thế giới.
Chơi piano, violin, viola từ nhỏ, cộng thêm giải học sinh giỏi môn Sinh học, tiếng Trung khi ở trường Ams, Xuân Anh, 19 tuổi, giành học bổng toàn phần để theo học Đại học Thanh Hoa.
10 thí sinh Việt Nam giành học bổng chính phủ Trung Quốc (CSC) vào hai trường hàng đầu Bắc Kinh và Thanh Hoa, nhiều nhất trong 5 năm qua.
Trường cao đẳng Việt Mỹ Hà Nội hợp tác cùng Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) nhằm mang đến cơ hội du học cho học sinh, sinh viên.
Mùa ứng tuyển học bổng Trung Quốc năm nay được đánh giá "khốc liệt" bởi nhiều thí sinh đạt điểm học tập và chứng chỉ Hán ngữ quốc tế (HSK) cao vẫn trượt.
Với điểm tốt nghiệp gần tuyệt đối, IELTS 8.0 và HSK cấp 6, Nguyễn Thị Vân Hà, giành học bổng thạc sĩ của ba đại học top 20 thế giới.
Nguyệt Quỳnh, 18 tuổi, nữ sinh từng biểu diễn trước phu nhân Bành Lệ Viên, chinh phục Đại học Thanh Hoa, ngôi trường danh tiếng hàng đầu Trung Quốc.
Hà NộiBỏ du học Australia, Nguyễn Phương Minh dành một năm học tiếng Trung và chuẩn bị hồ sơ, trúng tuyển Đại học Thanh Hoa.
Nhàn, Hà và Hương lùng sục tìm đề thi thử, chật vật với môn Toán, Lý bằng tiếng Trung, khi các đại học nước này bất ngờ yêu cầu thi tuyển, thay vì chỉ xét học bạ.
Nhiều đại học Trung Quốc yêu cầu du học sinh vượt qua kỳ thi đánh giá năng lực do Bộ Giáo dục tổ chức vào cuối tháng 5, thay vì chỉ xét hồ sơ như trước.
Em thích Trung Quốc nên muốn tới đây du học, nhưng bố mẹ khuyên em chọn châu Âu vì cho rằng khu vực này tốt hơn.
Các đại học Trung Quốc thăng tiến vượt bậc trên bảng xếp hạng thế giới, hai trường áp sát top 10, vượt qua nhiều tên tuổi của Mỹ và Anh, được cho là do đầu tư hào phóng của chính phủ.