Việc thống nhất đất nước dự kiến kéo dài hai năm 1975-1976, nhưng khi thời cơ đến, Bộ Chính trị quyết định phải xong trong tháng 5/1975, theo thiếu tướng Nguyễn Hồng Quân.
Nobel Hòa bình năm 1973 được trao cho hai cá nhân, nhưng gây tranh cãi chưa từng thấy khi ông Lê Đức Thọ từ chối nhận, còn Kissinger hứng nhiều chỉ trích.
Sân bay bị bom B-52 đánh nát. MiG-21 cất cánh trên đường kéo dắt máy bay, bằng tên lửa bổ trợ, đeo hai thùng dầu phụ và có lần hạ cánh xuống hố bom rồi lật ngửa.
Phía sau những tòa nhà cao, vết tích bom B-52 vẫn còn trên phố Khâm Thiên, trong lễ giỗ chung của 287 người bị bom sát hại năm 1972.
Trước ngày B-52 tập kích, gần 500.000 người Hà Nội đã sơ tán về vùng lân cận. Đám cưới vẫn diễn ra, trẻ em bện mũ rơm, đeo túi cứu thương đến trường.
Trưa 18/12/1972, khi những tốp B-52 đầu tiên cất cánh từ căn cứ không quân Andersen trên đảo Guam (Thái Bình Dương) nhằm hướng tây bay tới, chiến dịch phòng không toàn miền Bắc Việt Nam lập tức khởi động.
Hà NộiTheo ông Đinh Tiến Dũng, chiến thắng Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không là một trong những chiến công oanh liệt nhất, bản hùng ca vĩ đại trong thế kỷ 20.
Hình ảnh “Em bé Hà Nội” trong bộ phim của đạo diễn Hải Ninh, đại diện cho một thế hệ trải qua những ngày đau thương nhất của thủ đô.
Quân chủng Phòng không - Không quân được yêu cầu không để bị động, bất ngờ, nhất là trước khả năng địch tấn công từ trên không, trên biển.
Khi chiếc còi trên nóc Hội trường Ba Đình rung, đồng loạt 25 chiếc điện thoại dưới hầm vang lên vì nhận tin B52 đang hướng Hà Nội ném bom.
Căn hầm là nơi truyền đi những mệnh lệnh nhằm đánh bại cuộc tập kích không quân suốt 12 ngày đêm vào Hà Nội của Mỹ hồi cuối tháng 12 năm 1972.
Tối 18/12/1972, những hồi còi đầu tiên báo động máy bay B52 của Mỹ đến ném bom Hà Nội đã được phát đi từ căn hầm dưới chân Thành Thăng Long.
Những bộ trang phục, một phần máy bay MIG 21, tên lửa... được trưng bày tại triển lãm Đánh thắng B52.