Việt Nam đặt kế hoạch xây dựng ít nhất 2 phòng thí nghiệm quốc gia và 2 cơ sở nuôi động vật sạch bệnh để nghiên cứu vaccine tả lợn châu Phi.
Thành phố đã chi hơn 1.000 tỷ đồng hỗ trợ nhưng dịch tả lợn châu Phi lại tái phát ở hàng trăm xã, phường, thị trấn.
Hơn 5 tháng sau khi phát hiện ổ dịch đầu tiên, dịch tả lợn đã lan ra 62 tỉnh, thành với 3,3 triệu con lợn bị tiêu huỷ.
Tính đến ngày 2/7, bệnh dịch tả lợn Châu Phi xuất hiện tại 37 xã của 8 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh Vĩnh Long.
Bốn tháng sau khi ổ dịch đầu tiên được phát hiện ở Hưng Yên, dịch tả châu Phi đã lan rộng ra 60 tỉnh, thành.
UBND TP Hà Nội nhận định dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn "vẫn ở mức cao và tiếp tục gia tăng".
Nhà chức trách Hà Tĩnh đánh giá việc vứt xác lợn nhiễm bệnh xuống kênh khiến ô nhiễm nguồn nước, nguy cơ lây lan dịch rất cao.
Tập quán thả lợn rông, đường giao thông khó đi lại, nhận thức người dân thấp là những khó khăn trong kiểm soát dịch.
Lãnh đạo ngành nông nghiệp cho rằng, nếu không ngăn chặn tốt dịch tả lợn châu Phi, hậu quả sẽ "vô cùng tàn khốc".
Theo Cục Thú y, nhiều ổ dịch đã qua 30 ngày không phát sinh lợn bệnh, trong đó có Hoà Bình, Bắc Kạn công bố hết dịch.
9 con lợn của hộ dân ở xã Hải Chánh (Hải Lăng, Quảng Trị) có kết quả xét nghiệm dương tính với dịch tả.
Giai đoạn đầu, dịch tả lợn chỉ bùng phát ở những hộ nhỏ lẻ thì nay đã xuất hiện ở những đàn lợn hàng nghìn con.
Cục Thú y đưa ra ba nguyên nhân dịch lây lan song nhiều địa phương cho rằng ổ dịch trên địa bàn có thể đến từ lý do khác.
Chỉ trong hai ngày, thành phố đã phát hiện thêm 3 ổ dịch với trên 80 con lợn mắc bệnh.
Hoà Bình và Điện Biên là hai tỉnh mới nhất có dịch, tỷ lệ lợn chết khi nhiễm virus là 100% và chưa có thuốc chữa.
Lãnh đạo TP HCM đề xuất lập chốt kiểm dịch tả lợn châu Phi tại khu vực đèo Hải Vân.
Hơn 200 con lợn đã được cơ quan thú y xác nhận mắc bệnh tại Hưng Yên và Thái Bình.