Hành khách có thể bị phạt hàng trăm triệu đồng hoặc ngồi tù khi đem thịt, giò, chả, xúc xích, ruốc (khô)... nhập cảnh một số nơi.
Quy định buộc phải chôn xác lợn bệnh cách xa khu dân cư nhưng ở Thanh Hóa, lợn lại được chôn ngay sát nhà dân.
Bệnh tả lợn châu Phi xuất hiện lần đầu năm 1921 trên lợn rừng Kenya, sau đó bùng phát ở hàng chục nước và đang lây lan ở Việt Nam, giết chết lợn nhà.
Để phòng chống dịch tả lợn Châu Phi, Thừa Thiên Huế tăng cường kiểm tra phương tiện vận tải động vật qua địa bàn.
Du khách mang theo chế phẩm thịt lợn có thể bị từ chối nhập cảnh nếu không nộp phạt.
Người phụ nữ không được phép nhập cảnh vì không nộp phạt 200.000 Đài tệ (hơn 150 triệu đồng).
Không giống như cúm lợn, bệnh tả lợn châu Phi không đe dọa trực tiếp đến sức khỏe con người mà nguy hiểm khi lợn tả dễ nhiễm virus khác.
Đài Loan bắt đầu kiểm tra gắt gao du khách Việt sau khi một người đến từ TP HCM mang theo bánh mì thịt dương tính với virus tả lợn.
Đài Loan thắt chặt kiểm soát các hành khách đến từ Việt Nam sau khi phát hiện một chiếc bánh mỳ có chứa thịt lợn nhiễm virus tả.
Công ty thực phẩm lớn của Trung Quốc thừa nhận lô há cảo đông lạnh chứa thịt lợn nhiễm dịch tả châu Phi, khiến dư luận phẫn nộ.
Dịch tả lợn châu Phi lan rộng ở Trung Quốc và vẫn chưa thể kiểm soát hoàn toàn.
Giới chức Trung Quốc dự đoán giá thịt lợn sẽ biến động lớn trước Tết Nguyên đán năm nay do ảnh hưởng từ dịch tả lợn châu Phi.
Ba Lan là thị trường nhập khẩu thịt lợn lớn nhất của Việt Nam trong năm 2017 và nửa đầu năm 2018.
Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chỉ đạo dừng nhập khẩu thịt lợn và sản phẩm thịt lợn từ Hungary và Ba Lan vào Việt Nam.
Nhà chức trách Lào ngừng nhập khẩu các sản phẩm liên quan đến lợn từ Trung Quốc sau khi dịch tả lợn bùng phát ở nước này.