Cảnh sát Myanmar vượt biên sang Ấn Độ kêu gọi Thủ tướng Modi cho phép tị nạn, khi đối mặt nguy cơ bị trục xuất.
Hạ viện Mỹ thông qua nghị quyết lên án cuộc đảo chính quân sự ở Myanmar, bất chấp sự phản đối của 14 nghị sĩ Cộng hòa.
Những tuyến đường ra khỏi Yangon, thành phố lớn nhất Myanmar, hôm nay chật cứng người chạy khỏi cuộc trấn áp của lực lượng an ninh.
Bất ổn sau đảo chính có thể ảnh hưởng nặng đến kinh tế Myanmar, trong bối cảnh nước này mới thể hiện tiềm năng, theo dữ liệu thống kê.
Bắc Kinh kêu gọi giới chức Myanmar tìm thủ phạm đập phá nhà máy có vốn Trung Quốc, lo ngại về an toàn của công dân tại nước này.
Làn sóng biểu tình hậu đảo chính ở Myanmar vẫn sục sôi khắp nước, dù lực lượng an ninh trấn áp ngày càng mạnh tay khiến hơn 100 người chết.
Mahn Win Khaing Than, chủ tịch thượng viện Myanmar bị lật đổ, lần đầu lên tiếng và kêu gọi người dân chung tay phản đối chính quyền quân sự.
Làn sóng biểu tình phản đối chính quyền quân sự không ngừng lan rộng tại nhiều thành phố, người Việt luôn phải sống thấp thỏm vì sự xung đột giữa người dân và quân đội trên đường phố.
Phát ngôn viên quân đội Myanmar cáo buộc bà Suu Kyi nhận vàng và các khoản tiền trái luật trị giá 600.000 USD khi đương nhiệm.
Bộ Ngoại giao yêu cầu Myanmar đảm bảo an toàn cho hơn 600 công dân và các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh bất ổn chính trị ở nước này.
Đại sứ Myanmar Kyaw Zwar Minn được Ngoại trưởng Anh ca ngợi khi kêu gọi chính quyền quân sự phóng thích bà Suu Kyi và các lãnh đạo dân cử.
Một liên minh các công đoàn Myanmar hôm nay kêu gọi đình công trên toàn quốc từ ngày 8/3 nhằm phản đối cuộc đảo chính của quân đội.
Gần 50 công ty quốc tế đã ký tuyên bố bày tỏ lo ngại về đảo chính quân sự tại Myanmar.
Người Việt mô tả cuộc sống hỗn loạn, luôn có súng bên tai khi đông đảo người trẻ xuống đường. 8h tối là tiếng gõ của xoong nồi - cách người Myanmar thể hiện họ phản đối.
Giới chức Ấn Độ cho biết quân đội và cảnh sát nước này tăng cường tuần tra ở khu vực biên giới với Myanmar để ngăn người vượt biên.
Mỹ đưa Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ và doanh nghiệp quân đội Myanmar vào danh sách đen thương mại, nhưng lệnh trừng phạt dường như có ít tác động.
Nhiều ý kiến cho rằng khả năng hòa giải giữa chính quyền quân đội và bà Suu Kyi rất khó xảy ra. Việc đàn áp không giúp quân sự củng cố quyền lực mà khiến nước này đối mặt với xung đột, đói nghèo, bất bình đẳng...
Người Việt ở Myanmar bất an vì công việc đình trệ, lúc làm lúc nghỉ, thậm chí mất việc, trong khi "luôn nghe thấy tiếng súng nổ bên tai" hậu đảo chính.
Quân đội Myanmar bắt Cố vấn Suu Kyi và tiếp quản quyền lực ngày 1/2, khởi đầu một tháng với hàng loạt cuộc biểu tình khiến hơn 20 người chết.
Cộng đồng quốc tế ngày càng gia tăng áp lực lên quân đội Myanmar, khi biểu tình bạo lực vẫn nhấn chìm quốc gia Đông Nam Á hậu đảo chính.