NASA hôm 28/2 chia sẻ ảnh vệ tinh màu giả chụp 5 cơn bão nhiệt đới càn quét vùng biển ngoài khơi ở Ấn Độ Dương và Nam Thái Bình Dương.
Về lý thuyết, tốc độ gió duy trì tối đa của cơn bão có một giới hạn, nhưng biến đổi khí hậu có thể thay đổi giới hạn đó.
Liên Hợp Quốc hôm 2/7 xác nhận bão Freddy, quét qua Nam Ấn Độ Dương và tàn phá châu Phi năm ngoái, là bão nhiệt đới kéo dài nhất.
MỹCác kiểu bay của thợ săn bão có thể trông giống chiếc hộp và ngôi sao, nhưng chúng phục vụ mục đích chuyên dụng đối với mỗi cơn bão.
Bão Freddy tàn phá đông nam châu Phi đã di chuyển qua Ấn Độ Dương và đổ bộ vào bờ 3 lần riêng biệt.
Một cơ sở mô phỏng bão mới được đưa vào hoạt động ở Đan Mạch để nâng cao nhận thức của mọi người về sức mạnh của thiên nhiên.
Nước biển ấm và vị trí địa lý đặc biệt tạo điều kiện cho nhiều cơn bão nhiệt đới hình thành và hướng vào Philippines.
Megi, cơn bão đầu tiên trong năm nay, đổ bộ vào khu vực phía đông Philippines, gây ra lở đất cùng lũ lụt, khiến ít nhất 25 người chết.
Philippines phát cảnh báo cấp 3 trong thang 5 cấp độ và sơ tán hàng nghìn dân khi bão Rai sắp đổ bộ vào miền nam, trung nước này.
ItalyMột cơn bão đổ bộ vào đảo Sicily gây lũ lụt diện rộng, khiến ít nhất hai người chết và biến đường phố cùng quảng trường ở Catania thành hồ.
Cục Thời tiết Đài Loan ngày 10/10 phát cảnh báo trên biển đối với con bão nhiệt đới Kompasu khi nó tiếp tục tăng cường độ trong lúc di chuyển.
Vị trí địa lý kết hợp với vùng biển lạnh ngoài khơi của châu Âu là lý do bão cấp cuồng phong khó đổ bộ vào châu lục này.
Cơn bão nhiệt đới Seroja đổ bộ vào bờ biển phía tây Australia, phá hủy 2/3 nhà cửa ở thị trấn Kalbarri và khiến hàng nghìn người mất điện.
Cơ quan khí tượng Philippines dự đoán sẽ có thêm ít nhất ba cơn bão nữa đổ bộ vào nước này trước khi kết thúc năm nay.
Tâm bão Molave tiếp tục di chuyển theo hướng Tây với tốc độ khoảng 25km/h, sức gió mạnh nhất cấp 14 (150 - 165km/h). Đây là sức gió có thể gây thảm họa nếu đổ bộ vào đất liền.
MỹBão nhiệt đới Beta không chỉ làm ngập đường phố Texas mà còn kéo theo những bè kiến lửa đông đúc đe dọa bất cứ ai tới gần.
Các hệ thống bão đặc trưng bởi một vùng trung tâm có áp suất thấp hình thành trên biển nhiệt đới được gọi chung là xoáy thuận nhiệt đới.
Lần thứ hai trong lịch sử, 5 xoáy thuận nhiệt đới cùng hoành hành trên Đại Tây Dương, có thể gây mưa lũ ở đất liền và một số đảo.
Lũ lụt, cháy rừng, hạn hán gây hậu quả tàn khốc là minh chứng cho cuộc khủng hoảng khí hậu mà châu Á - Thái Bình Dương đang trải qua.
Bão nhiệt đới hình thành khi nước biển nóng từ 27 độ C trở lên và tích tụ năng lượng từ hơi nóng của khối khí ẩm trên đại dương.