Biến đổi khí hậu do hoạt động của con người có thể khiến băng tan, dẫn đến vị trí các cực địa lý thay đổi lớn cuối thế kỷ này.
Hải lưu vòng Nam Cực chảy chậm lại do nước ngọt từ băng tan tràn vào đại dương, có thể làm nhiễu loạn các hệ thống khí hậu thế giới.
Xung quanh Cực Nam, lượng băng tan chảy rất lớn, trong khi ở phía bắc, mọi thứ không đóng băng như thường lệ vào thời điểm này trong năm.
Onyx, dòng sông dài nhất châu Nam Cực, không đổ ra biển mà chảy theo hướng ngược lại do đặc điểm địa chất độc đáo của nơi này.
Ảnh vệ tinh hé lộ rằng đảo Mesyatsev, vốn là một tảng băng lớn ở Bắc Cực, có thể đã tan chảy hoàn toàn do biến đổi khí hậu.
Liên Hợp Quốc hôm 7/10 cho biết, biến đổi khí hậu khiến chu kỳ nước trở nên khó đoán, lũ lụt và hạn hán ngày càng dữ dội.
Nghiên cứu mới từ Đại học Dartmouth cho thấy sông băng Thwaites ở Nam Cực có thể không sụp đổ như lo ngại trước đây.
Biến đổi khí hậu khiến băng vùng cực tan chảy, nước băng chuyển từ vùng cực tới xích đạo, thay đổi hình dáng Trái Đất và làm chậm vòng quay của hành tinh.
Khí hậu ấm lên khiến tầng đất đóng băng vĩnh cửu tan chảy, giải phóng quặng kim loại bên trong vào sông suối, khiến chúng đổi màu rỉ sét.
Venezuela từng có 6 sông băng rộng 1.000 km2 vào năm 1910, nhưng chúng nhanh chóng trở thành những vùng băng nhỏ không đủ tiêu chuẩn xếp loại sông băng.
Tình trạng ấm lên toàn cầu khiến băng trên thác băng Khumbu, một trong những đoạn nguy hiểm nhất khi leo đỉnh núi Everest, trở nên kém ổn định.
Hiện tượng ấm lên toàn cầu đẩy nhanh quá trình các mảnh thiên thạch chìm sâu xuống băng ở châu Nam Cực, làm mất vật liệu nghiên cứu quý giá.
Khoảng 117 triệu năm trước, mực nước biển cao hơn hiện nay khoảng 210 m, nhưng đây có thể vẫn chưa phải mức cao nhất lịch sử.
Na Uy lắp đặt 360 tấm pin mặt trời, xếp thành 6 hàng, trên đồng cỏ ở quần đảo Svalbard thuộc vùng Bắc Cực cho một dự án thí điểm.
Băng biển và băng trên đất liền hình thành theo cơ chế khác biệt và có tác động khác nhau đến mực nước biển toàn cầu.
Thwaites được mệnh danh là "sông băng ngày tận thế" vì nguy cơ sụp đổ lớn, có thể khiến mực nước biển dâng cao một cách cực đoan, theo CNN.
Trung tâm Dữ liệu Băng tuyết Quốc gia Mỹ (NSIDC) hôm 16/2 cho biết băng biển của Nam Cực đã giảm xuống còn 1,91 triệu km2 trong tuần này.
Các hồ nước hình thành do sông băng tan chảy có thể tràn bờ, tạo ra "sóng thần nội địa" gây nguy hiểm cho người dân sống gần chân núi và tàn phá cơ sở hạ tầng.
Ngoài sự quyết tâm và gan dạ của nhóm nghiên cứu, kỷ lục còn được thiết lập do lượng băng ở vịnh Whales, châu Nam Cực, giảm mạnh.
Mạng lưới sông băng trên đỉnh Everest có thể biến mất do biến đổi khí hậu, đe dọa trực tiếp các cộng đồng bản địa và động vật hoang dã.