Nếu yêu cầu học sinh đạt 8/10 điểm Toán, Lý, Hóa trở lên mới được học ngành bán dẫn sẽ gây thiếu nhân lực, thay vào đó nên 'mở đầu vào, thắt đầu ra', theo TS Lê Trường Tùng.
TS Lợi Nguyễn, chủ nhân startup 10 tỷ USD về bán dẫn, cho rằng các đại học cần tăng lượng kiến thức và thực tế trong đào tạo, bởi hiện sinh viên cần thêm 2-3 năm ở doanh nghiệp mới làm được việc.
Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào thiết kế chip đang mở ra cơ hội đột phá cho ngành bán dẫn, song các chuyên gia chỉ ra ba thách thức về băng thông, tiêu thụ năng lượng và khả năng ứng dụng mã nguồn mở.
Chuyên gia Christopher Nguyễn cho rằng Việt Nam đang đứng trước cơ hội phát triển mạnh mẽ về AI, bán dẫn, nhưng cần tìm hướng đi phù hợp để thành người dẫn đầu.
Chip FEM (Front End Module) của Viettel có khả năng xử lý tín hiệu ở tuyến trước của các thiết bị vô tuyến, trạm thu phát sóng, lần đầu ra mắt tại MWC 2025.
CEO AMD Lisa Su tiết lộ câu hỏi được cấp trên tại IBM đưa ra từ thập niên 1990 giúp bà luôn chuẩn bị cho những quyết định quan trọng.
Trần Anh Minh, 37 tuổi, với nghiên cứu đột phá về chip quang, được chủ nhân Nobel Vật lý 2014 đánh giá là người "có giá trị đặc biệt" trong lĩnh vực quang tử ở Mỹ.
Doanh nghiệp Hàn Quốc muốn tăng đầu tư lĩnh vực công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI), bán dẫn, năng lượng xanh để Việt Nam trở thành trung tâm đầu tư toàn cầu.
Trước nhu cầu cao về nhân sự ngành bán dẫn, RMIT đào tạo chuyên môn kết hợp trang bị kinh nghiệm thực tiễn cho sinh viên và đẩy mạnh hợp tác doanh nghiệp.
Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Ito Naoki cho biết nhiều doanh nghiệp Nhật Bản kỳ vọng vào sự phát triển và mong muốn tăng đầu tư, giao thương với Việt Nam.
Với 4 công bố trên các tạp chí quốc tế Q1, Q2 về vật liệu bán dẫn, cùng IELTS 7.0, Nguyễn Văn Thắng được giáo sư ở Singapore, Australia, Mỹ nhận làm nghiên cứu sinh.
Với hàng loạt chính sách tự chủ và kế hoạch lâu dài về công nghệ, Trung Quốc hiện đạt bước tiến lớn trong 10 năm qua.
Trước các hạn chế xuất khẩu từ Mỹ, Trung Quốc quyết tự sản xuất 70% lượng bán dẫn vào năm 2025, với nhiều chính sách ưu đãi tài chính, thuế, trợ cấp doanh nghiệp, cũng như thu hút nhân tài.
Trước các hạn chế xuất khẩu từ Mỹ, Trung Quốc quyết tự sản xuất 70% lượng bán dẫn vào năm 2025, với nhiều chính sách ưu đãi tài chính, thuế, trợ cấp doanh nghiệp, cũng như thu hút nhân tài.
Để tăng khả năng cạnh tranh quốc tế, một số doanh nghiệp nhận nhiệm vụ làm chủ công nghệ, như Viettel, VNPT, FPT, One Mount... trong lĩnh vực bán dẫn, GenAI, blockchain.
Hà NộiĐại học FPT (Việt Nam) và Đại học Asia (Đài Loan, Trung Quốc) hợp tác đào tạo kỹ sư theo tiêu chuẩn quốc tế về công nghệ bán dẫn.
Trong 5 năm tới, vốn đầu tư công sẽ được ưu tiên bố trí cho các dự án đường sắt đô thị, đường sắt tốc độ cao mang tính kết nối liên vùng, thúc đẩy kinh tế xã hội.
Tập đoàn Amkor Technology (Hàn Quốc) đang xin cấp phép để nâng công suất tối đa nhà máy bán dẫn 1,6 tỷ USD tại Bắc Ninh từ 1,2 tỷ lên 3,6 tỷ sản phẩm mỗi năm.
Đại học Sư phạm Hà Nội, Sư phạm Kỹ thuật TP HCM và một số trường thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội mở ngành, chuyên ngành mới để đáp ứng nhu cầu nhân lực bán dẫn.
Chính phủ vừa ban hành nghị định cho phép hỗ trợ tối đa 50% chi phí đầu tư ban đầu cho các doanh nghiệp có dự án R&D công nghiệp bán dẫn và AI.