Sự vận chuyển nhiệt từ Đại Tây Dương lên phía bắc đang tạo ra các điểm nóng, khiến đại dương ấm lên và băng biển biến mất nhanh chóng.
Viện nghiên cứu của Nga mở lại phòng thí nghiệm từ thời Liên Xô chuyên thử nghiệm vũ khí và trang bị sử dụng tại Bắc Cực.
NgaBán đảo Yamal vùng Siberia lạnh lẽo là điểm đến vừa thú vị vừa đầy thử thách cho du khách muốn trải nghiệm những điều mới mẻ.
Na UySvalbard có số lượng gấu Bắc Cực nhiều hơn số dân, cấm mang mèo lên đảo và phụ nữ mang thai phải vào đất liền.
Thời điểm ngắm Bắc cực quang tại Na Uy đẹp nhất từ tháng 9 đến tháng 3. Khách du lịch thường tìm đến Tromsø, quần đảo Lofoten xa xôi...
Báo cáo của Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ cho thấy Bắc Cực đang trở thành một vùng đất ấm áp hơn, lượng băng biển giảm.
Viện Khí tượng Đan Mạch ghi nhận diện tích băng biển tại Bắc Cực trong tháng 10 đang ở mức thấp chưa từng thấy do nước biển ấm bất thường.
NgaBầy gấu đông đảo thi nhau trèo lên xe tải chở rác nhằm tìm thức ăn, khiến tài xế trong xe bối rối tìm cách đối phó.
Tàu phá băng Đức trở về sau chuyến thám hiểm kéo dài hơn một năm, mang theo 300 nhà khoa học quốc tế cùng kho dữ liệu khổng lồ.
Diện tích băng biển Bắc Cực thu hẹp đáng kể do ảnh hưởng của các đợt sóng nhiệt ở Siberia và cháy rừng dữ dội tại Mỹ.
Na UyMuốn vừa nhậu ở một nơi ấm cúng vừa bắt gặp gấu Bắc Cực hoặc ngắm cực quang trên bầu trời hàng đêm, du khách hãy tìm tới Svalbar.
Nhiệt độ ấm lên tạo điều kiện cho thực vật phát triển mạnh mẽ tại hệ sinh thái lãnh nguyên ở vùng cực bắc của Trái Đất.
Tàu phá băng chạy bằng năng lượng hạt nhân Arktika, biểu tượng cho tham vọng chinh phục Bắc Cực của Nga, hôm nay thực hiện chuyến đi đầu tiên.
Các nhà sinh vật học bất ngờ khi phát hiện số lượng lớn sứa khổng lồ bên dưới lớp băng dày 1,2 m ở vùng biển Chukchi.
Nhiều chính trị gia yêu cầu chính phủ Canada ngăn công ty Trung Quốc mua mỏ vàng ở Bắc Cực, lo ngại Bắc Kinh gia tăng hiện diện ở đây.
21 nghìn tỷ byte mã nguồn lưu trong hầm chống tận thế nằm dưới lớp đất đóng băng vĩnh cửu ở Bắc Cực, đề phòng nền văn minh nhân loại sụp đổ.
Phần lớn hồ Bắc Cực khó tiếp cận và thường xuyên đóng băng nhưng giới khoa học vẫn cần nghiên cứu để hiểu thêm về sự thay đổi khí hậu.
Trump nói chính quyền Mỹ đang tìm cách trang bị 10 tàu phá băng cho lực lượng Tuần duyên để cạnh tranh hoạt động vùng cực với Nga.
Thông qua xây đập, hải ly đang góp phần đẩy nhanh tốc độ tan chảy của lớp đất đóng băng vĩnh cửu, khiến các nhà nghiên cứu lo ngại.
NgaNhiệt độ ở thị trấn nhỏ Verkhoyansk thuộc Siberia đạt mốc 38 độ C hôm 20/6, trong khi trung bình tháng 6 chỉ 20 độ C, theo dữ liệu thời tiết.