Công ty tình báo mạng Cyfirma cho biết một nhóm hacker Trung Quốc đã cố gắng tấn công công ty sản xuất vaccine lớn nhất thế giới đặt tại Ấn Độ.
Nghe lời gạ bán Pi với giá cao, Hoàng Cương (29 tuổi, Thanh Hóa) làm theo, nhưng không nhận được tiền, còn bị mất tài khoản Facebook.
Nhiều Smart TV được trang bị công nghệ “Nhận dạng nội dung tự động” (ACR) nhằm theo dõi thói quen người dùng, từ đó sử dụng dữ liệu cho mục đích quảng cáo.
Máy Mac tích hợp chip M1 mới có mặt trên thị trường vài tháng, nhưng đã nhanh chóng trở thành mục tiêu mới của giới hacker.
Hacker nổi tiếng Ngô Minh Hiếu phát triển một công cụ dưới dạng "add-on", cảnh báo người dùng Internet về website lừa đảo, chứa mã độc...
Tin nhắn lừa đảo mạo danh ngân hàng được phát tán thông qua các thiết bị phát sóng di động giả mạo, không phải từ nhà mạng.
Nhiều người nhận được tin nhắn trong hộp thư của ngân hàng về một giao dịch bất thường, trong đó chứa đường link dẫn về trang web lừa đảo.
Chiếc kính đặc biệt được làm từ thuật toán AI có thể bẻ khoá bảo mật bằng nhận dạng khuôn mặt của hàng loạt smartphone phổ biến trên thị trường.
Đỗ Hoa (35 tuổi) ở Hà Nội bị lừa chuyển 20 triệu đồng cho kẻ xấu, dù sau khi nhận được tin nhắn vay tiền từ tài khoản của bạn, Hoa đã gọi video call để kiểm tra.
Sự phổ biến các thiết bị IoT cùng với xu hướng kết nối 5G tốc độ cao làm gia tăng các nguy cơ về mất an toàn thông tin.
Cơ sở dữ liệu khổng lồ, chứa thông tin cá nhân, trong đó có số điện thoại của 533 triệu người dùng Facebook, bị rao bán thông qua một bot trên Telegram.
Một hacker đã đăng tải công khai dữ liệu của 2,28 triệu người dùng một website hẹn hò có tên MeetMindful với nhiều thông tin quan trọng.
TP HCM Nhiều loại camera kết nối Internet đang được bày bán trên vỉa hè các phố lớn, khu "chợ trời" với giá từ 120.000 đồng.
Facebook từng thừa nhận rằng họ giám sát nội dung trong tin nhắn riêng tư của người dùng, vì thế, Messenger đang thu thập một lượng dữ liệu vô cùng khủng khiếp.
Thông tin hành khách của nhiều hãng hàng không toàn cầu đang bị một nhóm tin tặc Trung Quốc nhắm tới, nhằm theo dấu các mục tiêu giá trị cao.
Thiệt hại do virus máy tính gây ra tại Việt Nam trong năm 2020 vượt 1 tỷ USD, theo đó, mỗi người dùng máy tính mất 1,59 triệu đồng.
Game xem bói, như 'Năm 2021 của bạn sẽ thế nào', 'Bạn sẽ sinh bao nhiêu con'... tự động lấy nhiều thông tin của người dùng Facebook.
Dữ liệu cá nhân gồm tên đầy đủ, địa chỉ, số điện thoại của 300.000 người Việt bị rao bán qua một diễn đàn của hacker.
Microsoft cho biết tin tặc có thể đã xem được mã nguồn của công ty, nhưng không thể chỉnh sửa và hiện cũng chưa ghi nhận hậu quả nào.
Tương tự chiến dịch SolarWinds tại Mỹ, kẻ tấn công cũng tìm kiếm nạn nhân ở Việt Nam thông qua việc cài cắm mã độc vào một website chính phủ.
Trung Quốc Siêu ứng dụng của gã khổng lồ Internet Trung Quốc đang bị nhiều nhà hoạt động xã hội kêu gọi tẩy chay vì hành vi giám sát người dùng.
Ba đội giành giải cao nhất cuộc thi an ninh mạng WhiteHat Grand Prix 06 thuộc về các nhóm bảo mật của Hàn Quốc, Nga và Mỹ.
Bộ An ninh Nội địa Mỹ (DHS) cáo buộc Trung Quốc cố tình cài cắm các phần mềm cửa hậu trong TV của TCL để theo dõi người dân Mỹ.
Công nghệ 5G sẽ được triển khai thương mại ở nhiều nước trong năm 2021 và có thể mở ra những cơ hội tấn công mới cho tin tặc.
Trung Quốc được cho là đã yêu cầu các công ty công nghệ trong nước "nộp" dữ liệu thu thập được cho tình báo nước này.
Các chuyên gia Israel cảnh báo khả năng kẻ tấn công có thể lấy dữ liệu từ máy tính không nối mạng nhờ biến RAM thành bộ thu phát tín hiệu.
Mỹ Hàng loạt cơ quan chính phủ Mỹ như Bộ An ninh nội địa, Bộ Ngân khố, Bộ Ngoại giao... và cả Microsoft trở thành nạn nhân của tin tặc.
Các chuyên gia nhận định, khi Việt Nam bước vào giai đoạn chuyển đổi số, việc bảo vệ dữ liệu, đảm bảo an toàn thông tin phải là yếu tố then chốt.
Các dữ liệu như số điện thoại, email, vị trí, được lấy từ Facebook người dùng Việt Nam được chia sẻ công khai trên diễn đàn của hacker.