Bộ Nông nghiệp muốn bán đấu giá gần 5 triệu tấn carbon
Trong số 5,9 triệu tấn carbon còn dư, Bộ Nông nghiệp muốn chuyển nhượng 1 triệu tấn cho Ngân hàng Thế giới, số còn lại đấu giá thông qua sàn giao dịch quốc tế.
Trong số 5,9 triệu tấn carbon còn dư, Bộ Nông nghiệp muốn chuyển nhượng 1 triệu tấn cho Ngân hàng Thế giới, số còn lại đấu giá thông qua sàn giao dịch quốc tế.
Chính quyền tỉnh Quảng Trị cùng Savannakhet muốn xây dựng khu kinh tế thương mại xuyên biên giới Lao Bảo - Densavan để cùng nhau phát triển.
Ứng phó thuế carbon xuyên biên giới của châu Âu, Đại học Kinh tế TP HCM đề xuất thành phố thu phí carbon để lấy kinh phí hỗ trợ lại doanh nghiệp.
28 dự án tổng vốn đầu tư hơn 159.000 tỷ phục vụ mục tiêu tăng trưởng xanh đang được TP HCM mời gọi đầu tư.
Bộ Tài chính đề xuất lập sàn quốc gia giao dịch tín chỉ carbon nhằm tăng sức cạnh tranh theo hướng phát triển kinh tế ít phát thải, tăng trưởng xanh.
Việt Nam vừa chuyển giao xong 10,3 triệu tấn CO2 cho Ngân hàng Thế giới, thu về gần 1.250 tỷ đồng.
Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh bắt đầu triển khai tại Hậu Giang, sáng 12/12.
Các nhà đầu tư đề xuất TP HCM lập trung tâm ươm tạo các startup lĩnh vực kinh tế xanh để thuận tiện hút vốn và thí điểm chính sách.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, Đồng bằng sông Cửu Long cần được đầu tư những dự án tỷ USD để ứng phó với sạt lở, sụt lún, ngập mặn, hạn hán.
Tái cấu trúc lại nền kinh tế, giảm phát thải khí nhà kính và giảm nghèo là ba mục tiêu chính các quốc gia cần hướng đến khi chuyển sang nền kinh tế xanh.
Theo quyền Chủ tịch tỉnh Cao Tường Huy, địa phương đang giảm dần những ngành lệ thuộc vào tài nguyên khoáng sản, thúc đẩy các ngành công nghệ cao, thân thiện môi trường.
Phát triển thị trường carbon là chìa khóa để Việt Nam thực hiện cam kết phát thải ròng bằng 0, việc bán tín chỉ carbon có thể ảnh hưởng mục tiêu trên, theo Cục trưởng Biến đổi khí hậu Tăng Thế Cường.
Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ Tài chính sớm hoàn thiện dự thảo để trình Chính phủ phê duyệt đề án phát triển thị trường carbon ngay trong tháng 7.
Theo Thứ trưởng Khoa học và công nghệ Bùi Thế Duy, để kìm hãm phát thải carbon như cam kết, các doanh nghiệp đứng trước sức ép chuyển dịch năng lượng và đổi mới công nghệ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi các nhà đầu tư, quỹ lớn của Singapore rót vốn vào các lĩnh vực mới như kinh tế xanh, kinh tế số.
Nhiều doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài muốn mua tín chỉ carbon tại Việt Nam, song gặp trở ngại do chưa có hành lang pháp lý rõ ràng.
Nền kinh tế tuần hoàn là chìa khóa để Việt Nam thực hiện các cam kết về khí hậu, trong đó có mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
"Trong một thế giới toàn cầu hóa và hội nhập, để phát triển một nền kinh tế xanh, Việt Nam rất cần tiếp cận với các kiến thức, kinh nghiệm, công nghệ tiên tiến, hiện đại của nước ngoài, trong đó có Mỹ", Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ nói.
Trong điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn, Việt Nam vẫn đưa ra cam kết ủng hộ các sáng kiến toàn cầu về ứng phó với biến đổi khí hậu.