MỹCác kỹ sư tạo ra một robot lấy cảm hứng từ chim cắt, có thể cất cánh, đậu và bám vào cành cây, thậm chí bắt đồ vật trong không trung.
SingaporeBăng gạc mới cho phép bác sĩ theo dõi bệnh nhân với vết thương mạn tính từ xa qua ứng dụng di động, nhờ đó giảm thời gian khám bệnh và xét nghiệm.
MỹNhững xenobot tý hon lắp ráp từ tế bào hứa hẹn mang lại nhiều đột phá từ cấp thuốc tới dọn dẹp chất thải độc hại.
MỹDù có kích thước siêu nhỏ, mẫu camera mới có thể chụp ảnh màu ở chất lượng tương đương những thấu kính thông thường lớn gấp 500.000 lần.
Thiết kế turbine có cánh mới sẽ giúp quần đảo Faroe sản xuất tất cả điện từ nguồn tái tạo vào năm 2030.
MỹMực in 3D cấu tạo hoàn toàn từ vi khuẩn E. coli, giúp tạo ra những công trình bền vững có khả năng tự vá lành.
AnhCác nhà nghiên cứu phát triển một vật liệu giống thạch chứa 80% nước, có thể phục hồi hoàn toàn hình dáng ban đầu sau khi chịu sức nặng tương đương một con voi.
Nhà thiên văn học người Đức Johannes Hevelius đã sử dụng kính hiển vi để lập bản đồ chi tiết đầu tiên về vệ tinh tự nhiên của Trái Đất.
MỹNhững năm 1950, nhiều phương tiện bay cá nhân ra đời với thiết kế cơ bản là đặt cánh quạt dưới một chiếc bục và lái bằng cách nghiêng người.
MỹIBM ra mắt Eagle, chip lượng tử mạnh nhất thế giới với 127 qubit, đánh dấu bước tiến quan trọng giúp máy tính lượng tử thương mại vượt qua máy tính thông thường.
Cỗ máy xây cầu SLJ900/32 giúp tiết kiệm đáng kể chi phí và nhân lực xây dựng những cây cầu đường sắt ở Trung Quốc.
Nhóm nghiên cứu đến từ Viện Công nghệ Massachusetts và Thụy Điển phát triển sợi vải mang tên "OmniFibers" có thể cảm nhận và phản hồi lại chuyển động của người mặc.
Về lý thuyết, tàu đệm từ chạy trong đường ống chân không có thể đạt tốc độ lên tới 4.000 km/h, nhanh gấp 5 lần tốc độ hành trình trung bình của máy bay chở khách.
Quả táo không thực sự rơi trúng đầu Newton, nhưng vẫn truyền cảm hứng giúp ông tìm ra định luật hấp dẫn, trở thành người đầu tiên dùng toán học để lý giải tự nhiên.
AnhOwen Maclaren, kỹ sư tham gia thiết kế tiêm kích trong Thế chiến II, áp dụng kỹ năng của mình để tạo ra mẫu xe nôi mới cho cháu ngoại.
Năm 1919, ở độ cao hơn 450 m, nhóm chuyên gia Mỹ thử nghiệm thành công mẫu dù mới cho phép phi công mau chóng thoát khỏi máy bay hỏng.
MỹNhờ bộ đồ điều áp của kỹ sư Russell Colley, phi công Wiley Post chứng minh con người có thể sống sót khi bay cao 15.000 m vào năm 1935.
MỹKhi chế tạo ra loại áo chống đạn gọn nhẹ, Richard Davis mạo hiểm mạng sống để chứng minh sản phẩm mới hiệu quả.
MỹNăm 1904, khi giới thiệu kẹo bông ở một hội chợ nổi tiếng, nha sĩ William Morrison cùng bạn đã gây tiếng vang lớn.
Marie Curie và chồng bà mất 3 năm để chứng minh sự tồn tại của hai nguyên tố phóng xạ mạnh polonium và radium, phát hiện giúp bà đoạt giải Nobel thứ hai.
MỹTrong lúc chế tạo thiết bị radar, Percy Spencer phát hiện thanh chocolate trong túi áo bị chảy mà ông gần như không cảm thấy nóng.
New ZealandCông ty Mint Innovation đã tìm ra cách khai thác vàng từ rác thải các bảng mạch điện tử, sản phẩm cuối cùng là những đồng tiền vàng nguyên khối.
Nhiều công trình La Mã vẫn đứng vững sau 2.000 năm nhờ loại bê tông được chế tạo từ những nguyên liệu đặc biệt.
Ngay từ thế kỷ 19, Nikola Tesla đã có phát minh đi trước thời đại và đó là công nghệ điều khiển không dây.
Nhờ một số cải tiến quan trọng về máy bay, Glenn Curtiss trở thành người đầu tiên ở Mỹ thực hiện thành công chuyến bay công khai hơn 1.500 m.
Bằng cách tạo ra đường ngọt gấp đôi với cùng lượng calo, nhà khoa học người Israel Avraham Baniel có thể giúp chúng ta ăn uống lành mạnh hơn.
Chuyến tàu hỏa chở khách đầu tiên lăn bánh tại Anh năm 1825, sau nhiều cải tiến về động cơ và đường ray của kỹ sư George Stephenson.
Tổ chức SeaCleaners tiết lộ ý tưởng về mẫu thuyền buồm khổng lồ được trang bị cả turbine gió, máy phát điện thủy lực và pin mặt trời.
Arab SaudiCác nhà nghiên cứu thiết kế hệ thống sử dụng kết hợp ánh sáng Mặt Trời và nước muối để tạo hiệu ứng làm mát thay vì dùng điện.