Nhà văn Kuroyanagi Tetsuko xây dựng câu chuyện về cô bé Totto-chan trước những biến động của đất nước, trong phần hai cuốn "Totto-chan bên cửa sổ".
Tác giả Alaina Demopouloscho rằng một số người trẻ coi sách là món đồ trang sức, đọc để thể hiện có gu chứ không tiếp nhận tri thức thật sự.
Tác giả Ryo Tatsuki vẽ viễn cảnh Nhật Bản đối diện "đại thảm họa địa chấn" vào tháng 7, trong manga "Tương lai tôi đã thấy".
"Người Hà Nội, chuyện ăn chuyện uống một thời" của tác giả Vũ Thế Long vào danh sách tác phẩm có sức ảnh hưởng ở Trung Quốc.
Thẩm phán liên bang Mỹ William Alsup cho rằng việc startup Anthropic dùng sách có bản quyền để huấn luyện AI Claude là "sử dụng hợp lý" và "mang tính chuyển đổi".
Bộ sách Sài Gòn xưa của học giả Vương Hồng Sển, nhà văn Sơn Nam được giới thiệu nhân kỷ niệm 327 năm Sài Gòn - Chợ Lớn.
Nhiều tác giả học theo "Ông vua truyện kinh dị", đi bộ mỗi ngày, nghe nhạc rock để tìm cảm hứng sáng tác.
70 tác giả Mỹ kêu gọi không dùng AI trong lĩnh vực xuất bản, cho rằng trí tuệ nhân tạo ăn cắp chất xám của con người.
Phật hoàng Trần Nhân Tông đề cập triết lý "một nửa" qua các phạm trù đối lập trong thơ, ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, đạo và đời.
Nghệ sĩ Hữu Châu học ở bà nội - bầu Thơ của gia tộc Thanh Minh, Thanh Nga - tính kiên cường trong nghịch cảnh.
Nghệ sĩ Hữu Châu cho rằng một số người thờ Tổ sân khấu dù tuổi nghề chỉ vài tháng, không hiểu quy tắc, tôn ti trật tự.
Hữu Châu hồi tưởng biến cố về "nữ hoàng sân khấu" Thanh Nga, người anh gọi là má Ba - bị sát hại, trong sách vừa ra mắt.
Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu - tác giả bài thơ ''Nếp nghĩ'' được đưa vào đề văn THPT - nhận xét đề năm nay thể hiện sự thay đổi trong phương pháp giáo dục.
Nội dung ngắn từ mạng xã hội, tác động của AI có thể khiến độc giả không còn kiên nhẫn đọc hết một cuốn sách.
Đại diện đơn vị xuất bản cho rằng phát triển audiobook, ebook để phù hợp với độc giả hiện đại nhưng không thay thế sách giấy.
Hữu Châu ra mắt tác phẩm về đời thăng trầm, trong đó có biến cố của gia tộc - "nữ hoàng sân khấu" Thanh Nga qua đời.
Ấn phẩm ''Lược sử nước Việt bằng tranh'' được xuất bản với nhiều ngôn ngữ từ năm 2011 đến nay.
Đặng Kim Trâm - em gái liệt sĩ Đặng Thùy Trâm - vẫn hy vọng có sự nhầm lẫn khi nhận giấy báo tử của chị gái.
Đặng Phương Trâm - em gái bác sĩ Đặng Thùy Trâm - nhớ chị mình "đoan trang thùy mị, là người sống rất nghiêm túc và nội tâm sâu sắc".
Hình ảnh chủ nhiệm báo Cứu quốc Xuân Thủy kiểm tra nội dung, Tổng bí thư Trường Chinh duyệt bản thảo báo Nhân Dân, được thể hiện trong tư liệu.
Bác sĩ Đặng Thùy Trâm đồng cảm với người bạn tên Liên bởi họ "đều khát khao hạnh phúc, một hạnh phúc tìm được trong muôn ngàn tiếng ồn ào của cuộc sống".
Bác sĩ Đặng Thùy Trâm gửi nỗi nhớ đến người mình thương khi phải xa cách vì chiến tranh, qua những dòng nhật ký.
Chủ tịch Hồ Chí Minh viết về tính tiết kiệm, tuyên dương công nhân gương mẫu qua các bài báo.
Nhà văn Ma Văn Kháng khắc họa tình yêu của những người nghèo khổ, khiếm khuyết ngoại hình, qua sách ''Dấu hiệu của tình yêu''.
Giai Du, 24 tuổi, đoạt giải nhất Văn học Kim Đồng với phần thưởng 100 triệu đồng dành cho tác phẩm khai thác góc nhìn trẻ thơ về thế giới.
Hình ảnh người dân học lớp xóa mù chữ, xếp hàng mua thực phẩm theo chế độ tem phiếu được thể hiện trong ảnh tư liệu báo chí.
Văn học Thượng Hải không chỉ viết về thành phố phát triển mà còn xoáy vào xung đột giữa truyền thống - hiện đại, đạo đức và áp lực xã hội.
Hình ảnh người lính trên chiến trường, nhân dân tham gia diệt giặc dốt, được thể hiện trong sách kỷ niệm 100 năm báo chí cách mạng Việt Nam.
Buna Mushtaq - nhà văn thắng Booker quốc tế 2025 - nói văn chương cần mở cánh cửa hy vọng cho những người yếu thế trong xã hội.