Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa DF-41 có thể vươn tới mục tiêu ở khoảng cách 15.000 km, vượt trội các đối thủ từ Nga, Mỹ.
Sách trắng quốc phòng Nhật sắp công bố được cho là sẽ công nhận Triều Tiên sở hữu đầu đạn hạt nhân cỡ nhỏ lắp cho tên lửa đạn đạo.
Chuyến thăm cho thấy Kim Jong-un dường như đang cân nhắc nối lại các cuộc thử nghiệm tên lửa tầm xa để gây áp lực với Mỹ.
Lầu Năm Góc cắt giảm nhiều dự án vũ khí chiến lược để cấp vốn xây tường biên giới theo yêu cầu của Tổng thống Trump.
Quả đạn Minuteman III được phóng chỉ 10 phút sau khi Triều Tiên thử hai tên lửa đạn đạo, nhưng Mỹ nói đây không phải động thái đáp trả.
Putin khẳng định nhiều vũ khí thế hệ mới đang được hoàn thiện và đưa vào biên chế, tăng cường sức mạnh của quân đội Nga.
Việc phóng liên tiếp hai quả đạn GMD giúp Mỹ kiểm tra khả năng ứng phó đòn đánh bằng ICBM đơn lẻ từ các nước như Triều Tiên và Iran.
Hai quả đạn phóng lên từ hệ thống trên đất liền phá hủy hoàn toàn một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa đang bay giữa hành trình.
Tên lửa SM-3 Block IIA phóng từ tàu chiến sẽ giúp Mỹ sở hữu thêm một lá chắn hỗ trợ hệ thống mặt đất đánh chặn ICBM đối phương.
Radar cảnh giới đặt tại Nhật có thể sớm phát hiện tên lửa đạn đạo phóng tới lãnh thổ Mỹ, giúp Washington tìm biện pháp đối phó.
Vũ khí siêu vượt âm Avangard, có thể đóng vai trò như đầu đạn tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, đánh trúng mục tiêu ở khoảng cách 6.000 km.
Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sarmat sẽ được Nga chế tạo với số lượng lớn để biên chế cho quân đội trong hai năm tới.
Việc Nga phát triển tên lửa 9M729 bị Mỹ coi là động thái vi phạm hiệp ước INF, châm ngòi cho những lời đe dọa đáp trả cứng rắn.
Quân đội Nga chỉ cần 30 phút để trả đũa đòn tấn công bằng ICBM, còn người dân có 15 phút để sơ tán đến hầm ngầm.
Phiên bản hoàn chỉnh của tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-28 Sarmat sẽ được Nga phóng thử ở tầm bắn tối đa vào đầu năm 2019.
Ảnh vệ tinh cho thấy Triều Tiên dường như đã phá hủy cơ sở chế tạo ICBM quan trọng gần thủ đô Bình Nhưỡng trong gần một tháng qua.
Triều Tiên dường như muốn hạ nhiệt căng thẳng và thể hiện thiện chí với Mỹ khi không phô diễn vũ khí hạt nhân trong duyệt binh 9/9.
Ảnh vệ tinh cho thấy Bình Nhưỡng không triển khai tổ hợp ICBM trong các buổi luyện tập trước lễ duyệt binh ngày 9/9.
Theo nguồn tin ngoại giao, Triều Tiên nói cách Mỹ gây sức ép phi hạt nhân hóa "giống kiểu găng-tơ".
Safeguard được Mỹ phát triển để đối phó với tên lửa đạn đạo Liên Xô, nhưng chỉ vận hành chưa được một ngày trước khi bị đóng cửa.