Sóng thần hình thành do núi lửa tối 22/12 đánh vào các bãi biển quanh eo biển Sunda ở Indonesia, phá hủy hàng trăm ngôi nhà.
Sau khi sóng tràn vào khách sạn, người đàn ông phải đưa gia đình đến nơi có địa hình cao hơn và được người dân địa phương giúp đỡ.
Lở đất từ hoạt động phun trào của núi lửa trẻ ngoài khơi Indonesia có thể tạo ra sức ép lớn đẩy nước biển vào bờ, tạo ra sóng thần.
Cơn sóng thần thứ hai trong vòng ba tháng đã phá hủy nhiều nhà cửa ở Indonesia khiến hàng chục người thiệt mạng và hàng trăm người bị thương.
Một thành viên và quản lý của ban nhạc thiệt mạng khi sóng thần ập đến từ phía sau sân khấu.
Indonesia thừa nhận lúng túng trong việc thông báo về sóng thần, vì thảm họa này không do động đất gây ra như thông thường.
Sứ quán Việt Nam tại Indonesia chưa có thông tin về người Việt bị ảnh hưởng bởi sóng thần nhưng sẵn sàng hỗ trợ người mắc kẹt.
Núi lửa Anak Krakatau vẫn đang hoạt động, khiến chính phủ Indonesia khuyến cáo người dân không trở lại các vùng bờ biển.
4 thành viên ban nhạc rock Seventeen thiệt mạng, trong khi một người khác phải nỗ lực giành giật sự sống trong cơn sóng lớn.
Nhiều công trình bị san phẳng, trong khi lực lượng cứu hộ Indonesia chạy đua tìm kiếm người sống sót trong đống đổ nát tại thị trấn Carita.
Cơn sóng thần khiến hơn 200 người chết ở Indonesia có thể bắt nguồn từ trận phun trào trước đó 24 phút của núi lửa Anak Krakatau.
Trận sóng thần do núi lửa phun trào gây ra làm 222 người chết và 843 người bị thương, nhiều thị trấn cũng bị thiệt hại nặng nề.
Sóng thần ập vào cuốn theo cậu con trai 10 tuổi của Nono ra xa hàng mét, còn vợ anh dắt đứa con còn lại chạy lên một quả đồi.
Tổng thống Mỹ mong Indonesia sớm phục hồi, trong khi Liên Hợp Quốc và EU cam kết hỗ trợ nhân đạo nếu Jakarta đề nghị.
Núi lửa Anak Krakatau đang trở nên bất ổn sau những trận phun trào, có nguy cơ gây thêm lở đất và sóng thần tàn phá bờ biển Indonesia.
Việc Indonesia chưa có hệ thống cảnh báo sóng thần do núi lửa phun trào và phao sóng thần ngừng hoạt động đã ảnh hưởng tới khả năng dự báo.
Các cảm biến địa chấn gần núi lửa bị hỏng, tín hiệu báo động không được phát đi khiến người dân ngơ ngác khi sóng thần ập vào.
Sóng thần do núi lửa phun trào làm hơn 200 người thiệt mạng và hơn 800 người bị thương, san phẳng nhiều thị trấn ven biển ở Indonesia.
Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ chỉ có 75 nhân viên đang làm việc, gây ảnh hưởng tới việc cung cấp dữ liệu cần thiết cho công chúng.
Nhà chức trách Indonesia cho biết 281 người đã thiệt mạng trong sóng thần, đội cứu hộ đang chạy đua với thời gian để tìm người sống sót.