Tỉnh ủy Nghệ An quyết định giai đoạn 2023-2025 chưa sáp nhập xã Quỳnh Đôi - quê nữ sĩ Hồ Xuân Hương với xã Quỳnh Hậu, sau khi tên mới Đôi Hậu gây tranh cãi.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết nguyên tắc sắp xếp đơn vị hành chính sắp tới nhằm mở rộng không gian để phát triển ổn định trăm năm.
Nghệ AnQuỳnh Đôi - quê nữ sĩ Hồ Xuân Hương và xã Quỳnh Hậu đã họp, thống nhất lấy tên mới sau khi sáp nhập là Quỳnh An, bỏ phương án tên Đôi Hậu.
Nghệ AnUBND tỉnh Nghệ An không chấp thuận tờ trình tên xã mới sau sáp nhập của huyện Quỳnh Lưu, trong đó có việc đổi tên xã Quỳnh Đôi, quê nữ sĩ Hồ Xuân Hương.
Quê hương 'Bà Chúa thơ Nôm' Hồ Xuân Hương là xã Quỳnh Đôi dự kiến sau sáp nhập với xã Quỳnh Hậu sẽ thành xã mới là Đôi Hậu.
Nghệ AnNgười dân Quỳnh Đôi không đồng tình ghép tên với xã Quỳnh Hậu thành Đôi Hậu sau khi sáp nhập vì cho rằng xã có bề dày lịch sử, quê hương của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.
Hà TĩnhSau sáp nhập địa giới hành chính cấp xã, nhiều trụ sở làm việc trị giá tiền tỷ không được sử dụng và đang xuống cấp.
Hà TĩnhNhằm tránh tình trạng dư người sau sáp nhập xã, tỉnh sẽ chi trả từ 10 đến gần 600 triệu đồng cho cán bộ, công chức tự nguyện nghỉ việc.
Hà TĩnhXã Tiên Điền và thị trấn Nghi Xuân (huyện Nghi Xuân) sẽ sáp nhập, đổi tên thành thị trấn Tiên Điền theo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Theo Vụ trưởng Chính quyền địa phương Phan Trung Tuấn, đề án sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, xã và bỏ cấp huyện đang được Bộ Nội vụ và các cơ quan liên quan triển khai "thần tốc".
Bộ Nội vụ đề xuất các loại giấy tờ đã được cơ quan có thẩm quyền cấp cho cá nhân, tổ chức trước thời điểm sáp nhập tỉnh, xã vẫn có giá trị sử dụng nếu còn thời hạn.
Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực yêu cầu không để xảy ra tình trạng chạy chọt, lợi ích nhóm khi sắp xếp bộ máy, đơn vị hành chính các cấp.
Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu và Phú Quốc - các địa danh du lịch nổi tiếng, đều được đề xuất giữ tên trong phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.
Theo dự thảo tờ trình Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), số đơn vị hành chính cấp tỉnh sẽ giảm từ 63 hiện nay xuống còn hơn một nửa.
Mô hình chính quyền đô thị tại bốn thành phố lớn là Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng sẽ chấm dứt hoạt động, theo đề xuất của Bộ Nội vụ.
Bộ Nội vụ đề xuất chuyển toàn bộ nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền cấp huyện hiện nay về cấp cơ sở sau khi sáp nhập tỉnh thành, xã phường và bỏ cấp huyện.
Ngày mai, Bộ Chính trị họp sẽ quyết việc sáp nhập tỉnh, xã và bỏ cấp huyện, đồng thời lấy ý kiến tất cả tổ chức đảng, bộ, ngành, địa phương trong tuần sau.
Bộ Nội vụ đề nghị các tỉnh thành tạm dừng trình đề án sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, xã theo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2016, 2022 và 2023.
Tỉnh Bình Định có phương án giảm từ 155 xã còn khoảng 40, trong khi đó Quảng Ngãi giảm từ 170 còn nhiều nhất 42 xã.
Các tỉnh ủy, thành ủy sau sáp nhập phải hoàn thiện văn kiện, công tác chuẩn bị và tổ chức đại hội đảng bộ nhiệm kỳ 2025-2030 trước 31/10.