Bộ Nông nghiệp và Môi trường cho biết sau sáp nhập đơn vị hành chính, người dân không phải điều chỉnh giấy tờ đất đai vì thay đổi địa giới.
Sau khi hợp nhất với một địa phương khác thì tỉnh này có dân số 4,9 triệu người, đông nhất Việt Nam.
Đại diện Cục CSGT cho biết đối với các địa phương được sáp nhập, biển số xe là biển số của địa phương trước khi hợp nhất.
Bộ Tài chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương rà soát trụ sở, nhà đất công dư thừa và xử lý trước ngày 20/6, để phục vụ việc sắp xếp đơn vị hành chính.
Ba giám đốc Sở và 17 cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình quản lý đã nộp đơn xin nghỉ hưu trước tuổi để tạo thuận lợi cho quá trình sáp nhập Quảng Bình - Quảng Trị.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh nguyên tắc Trung ương kiến tạo, địa phương vận hành trong cuộc cách mạng sắp xếp bộ máy, yêu cầu các cấp chuyển từ bị động sang chủ động, sát dân, hiệu quả hơn.
Khi các tỉnh, thành sau sáp nhập hoạt động từ 1/7, TP HCM và Hà Nội có nhiều đầu số nhất.
Tất cả cơ quan, đơn vị thuộc 34 tỉnh, thành phố và 3.321 xã, phường, đặc khu sẽ đồng loạt hoạt động từ ngày 1/7, Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu.
Ủy ban sửa đổi Hiến pháp cho rằng việc chỉ định các chức danh lãnh đạo chính quyền cấp tỉnh, cấp xã sau sắp xếp là biện pháp có tính chất tình thế nhằm kiện toàn tổ chức, sớm ổn định bộ máy nhà nước ở địa phương.
Việt Nam hiện có 28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương, trong đó TP HCM là siêu đô thị, đóng góp GDP lớn nhất cả nước.
Dù chẳng có thay đổi biển số xe sau sáp nhập nhưng nhiều người vẫn còn không biết biển số xe 40 là của tỉnh thành nào.
Với trung bình 57 người trên một km2, địa phương này có mật độ dân số thấp nhất cả nước. Bạn có biết đó là tỉnh nào?
Sáp nhập giúp Việt Nam cắt giảm 46% đầu mối cấp tỉnh, đưa tổng số từ 63 xuống 34 tỉnh, thành phố, gồm 6 thành phố trực thuộc trung ương và 28 tỉnh.
Sáp nhập tỉnh không chỉ tinh gọn bộ máy mà còn mở rộng không gian phát triển, tạo động lực tăng trưởng vùng - nhiều đại biểu nhấn mạnh tại phiên thảo luận trước giờ Quốc hội quyết nghị, sáng 12/6.
Người dân và doanh nghiệp tiếp tục sử dụng giấy tờ đã được cấp trước sáp nhập cho đến khi hết hạn, nếu có nhu cầu cấp lại theo địa chỉ hành chính mới thì không mất phí.
Sáng 12/6, Quốc hội thông qua Nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025, giảm số tỉnh, thành phố từ 63 xuống còn 34.
Sáng 12/6, Quốc hội sẽ thông qua nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, giảm từ 63 tỉnh thành xuống còn 34.
Phó thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình cho biết dự kiến ngày 30/6 các tỉnh mới đồng loạt công bố địa giới và nhân sự lãnh đạo, sẵn sàng vận hành bộ máy từ 1/7.
Theo dự kiến, sau sáp nhập thì miền Tây từ 13 tỉnh, thành trước đây sẽ còn 6, tạo nên các 'siêu' tỉnh, thành.
Ủy ban Pháp luật và Tư pháp đề xuất nghị quyết sáp nhập tỉnh thành có hiệu lực ngay từ ngày được Quốc hội thông qua 12/6 - thay vì từ 1/7 như đề nghị của Chính phủ.